Nắm bắt "thời điểm vàng" phát triển logistics ở đồng bằng sông Cửu Long

Nắm bắt "thời điểm vàng" phát triển logistics ở đồng bằng sông Cửu Long

Với sự quan tâm của Trung ương về quy hoạch, phân bổ các nguồn lực đầu tư cho đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL , các chuyên gia đánh giá đây là thời điểm vàng để ĐBSCL chuyển mình bứt phá, trong đó có lĩnh vực logistics. Việc xây dựng, phát triển chuỗi cung ứng và dịch vụ logistics tại ÐBSCL trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu là rất cần thiết, nhằm kết nối vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhanh nhất, chi phí thấp hơn. Các trung tâm logistics hoạt động tốt sẽ giảm thiểu chi phí đầu vào nhằm tăng giá trị hàng hóa đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng..
Mua hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu vẫn phải nộp thuế bảo vệ môi trường

Mua hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu vẫn phải nộp thuế bảo vệ môi trường

Việc quy định trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu vẫn phải nộp thuế bảo vệ môi trường nhằm tránh hiện tượng trốn thuế do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua hàng hóa lợi dụng lập chứng từ giả thu mua hàng hóa để xuất khẩu. Quy định này cũng đảm bảo thống nhất với quy định của các chính sách thuế khác.
Ứng dụng hệ thống HACCP nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm ngành sản xuất thực phẩm

Ứng dụng hệ thống HACCP nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm ngành sản xuất thực phẩm

HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points là hệ thống quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tới hạn. Việc áp dụng HACCP sẽ nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, đặc biệt đối với thực phẩm xuất khẩu.
Xuất khẩu nông sản đón nhiều tin vui

Xuất khẩu nông sản đón nhiều tin vui

Xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt gần 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước, đồng thời đón nhiều tin vui về cơ hội mở rộng thị trường.
Cần coi trọng phòng vệ thương mại

Cần coi trọng phòng vệ thương mại

Định hướng hội nhập quốc tế mạnh mẽ về kinh tế đã giúp hoạt động xuất khẩu trở thành điểm sáng của nền kinh tế thời gian vừa qua. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu càng cao, doanh nghiệp và các cơ quan chức năng càng phải chú trọng đến các biện pháp phòng vệ thương mại.
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt thâm nhập thị trường quốc tế

Hỗ trợ doanh nghiệp Việt thâm nhập thị trường quốc tế

Ðể hỗ trợ doanh nghiệp Việt thâm nhập thị trường quốc tế, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao HVNCLC vừa triển khai nghiên cứu, phân tích thị trường xuất khẩu, vừa xúc tiến cho doanh nghiệp Việt tham gia các hội chợ quốc tế. Qua đó, không chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt thị trường xuất khẩu tiềm năng, mà còn tiếp cận được các đối tác nước ngoài, định hướng phát triển nâng chất cho hàng Việt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường xuất khẩu.
Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho hàng hóa xuất khẩu

Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho hàng hóa xuất khẩu

Trong bối cảnh Việt Nam đã và đang hội nhập quốc tế sâu rộng và hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước đang ngày càng tăng trưởng thì việc chủ động triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm chuẩn hóa đầu ra theo yêu cầu từ phía các nước nhập khẩu là vấn đề quan trọng cần được DN cũng như cơ quan quản lý cần chú trọng triển khai.
Phát triển lúa gạo theo hướng hiệu quả, bền vững

Phát triển lúa gạo theo hướng hiệu quả, bền vững

Theo Tổng cục Thống kê, lượng xuất khẩu gạo năm 2021 đạt 6,2 triệu tấn tương đương 3,3 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2020, trong đó tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 89%, giá gạo xuất khẩu tăng từ 496 USD/tấn năm 2020 lên 503 USD/tấn năm 2021.
Nhiều tiềm năng bứt tốc xuất khẩu

Nhiều tiềm năng bứt tốc xuất khẩu

Dù còn nhiều thách thức khi xung đột tại Ukraine và các biện pháp trừng phạt lẫn nhau của các nước, hay việc Trung Quốc tiếp tục theo đuổi chiến lược “Zero-COVID” kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt... sẽ còn ảnh hưởng tới giao thương hàng hóa xuất nhập khẩu, tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước năm 2022 có thể đạt kỷ lục mới.
Thủy sản đủ sức cạnh tranh tại thị trường RCEP

Thủy sản đủ sức cạnh tranh tại thị trường RCEP

Các thành viên trong Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP hiện chiếm tới 63% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản. Theo Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Lê Hoàng Tài, thủy sản Việt Nam đủ sức cạnh tranh và sẽ thâm nhập sâu rộng hơn vào các quốc gia thành viên RCEP.