Xuất khẩu ước đạt hơn 331 tỉ USD, tăng hơn 17% so với năm 2020

Xuất khẩu ước đạt hơn 331 tỉ USD, tăng hơn 17% so với năm 2020

Qua 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta đã đạt 301,73 tỷ USD, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm nay của nước ta ước đạt 331,1 tỷ USD, tăng 17,2% so với năm 2020. Cán cân thương mại năm 2021 ước xuất siêu đạt 2,1 tỷ USD, tăng 0,64% so với năm 2020.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 299,67 tỷ USD trong 11 tháng năm 2021

Kim ngạch xuất khẩu đạt 299,67 tỷ USD trong 11 tháng năm 2021

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,67 tỷ USD, tăng 17,5%, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.
Tăng thời gian thông quan nhằm khắc phục tình trạng ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu

Tăng thời gian thông quan nhằm khắc phục tình trạng ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu

Việc Trung Quốc vẫn thực hiện chính sách “Zero COVID-19” và siết chặt các biện pháp kiểm dịch thực vật đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam đã gây ra ùn ứ rất lớn lượng xe vận chuyển nông sản tại các cửa khẩu tại Lạng Sơn. Trước tình hình đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã yêu cầu các bộ, ngành liên quan triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó, cần tăng thời gian thông quan tại các cửa khẩu nhằm tạo thuận lợi hơn cho hoạt động thông quan và xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản.
Hải quan TP. Hồ Chí Minh tập trung triển mạnh kiểm tra sau thông quan

Hải quan TP. Hồ Chí Minh tập trung triển mạnh kiểm tra sau thông quan

Năm 2021, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh thực hiện trên 60 cuộc kiểm tra sau thông quan, chủ yếu thực hiện tại trụ sở cơ quan Hải quan, tăng thu cho ngân sách nhà nước trên 25 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm 2020, số vụ tăng 33%. Hải quan TP. Hồ Chí Minh đã tập trung nhiều vào công tác hậu kiểm, lĩnh vực gia công, sản xuất xuất khẩu...
 Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu giai đoạn hậu COVID-19

Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu giai đoạn hậu COVID-19

Sự nỗ lực chủ động vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp DN và các tổ chức xúc tiến thương mại XTTM , hoạt động XTTM đã chuyển đổi mạnh mẽ, giúp duy trì sản xuấtxuất khẩu, đóng góp tích cực vào kết quả ấn tượng của hoạt động xuất khẩu trong năm 2021.
Xuất khẩu vào Anh: Cần sẵn sàng thay đổi, thích nghi để nắm bắt cơ hội

Xuất khẩu vào Anh: Cần sẵn sàng thay đổi, thích nghi để nắm bắt cơ hội

Vương quốc Anh là nhà nhập khẩu lớn thứ 5 thế giới, tuy nhiên thị phần hàng hóa Việt Nam chỉ chiếm 1% kim ngạch nhập khẩu của thị trường này. Để thâm nhập cũng như mở rộng thị phần tại đây, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự sẵn sàng về sản phẩm, năng lực, công nghệ, chuyển đổi số… để khai thác, tận dụng tốt cơ hội mang lại từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh UKVFTA , thích nghi với môi trường kinh doanh và chính sách thay đổi sau Brexit.
Dệt may không lỡ hẹn

Dệt may không lỡ hẹn

Có “nhiệm vụ” giải quyết việc làm, thu nhập cho hàng triệu lao động, dệt may đồng thời là ngành mang lại giá trị xuất khẩu lớn cho đất nước. Để có thể hoàn thành mục tiêu đưa xuất khẩu hàng dệt may đạt 39 tỷ USD trong năm 2021, nhiều nhà máy đang sáng đèn 24/24 giờ, công nhân chia ca làm việc, nỗ lực để những sản phẩm dệt may từ Việt Nam xuất ngoại, kịp lên kệ đúng thời điểm mua sắm lớn nhất năm ở các thị trường lớn trên thế giới.
Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ dịp cuối năm

Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ dịp cuối năm

Tháng cuối năm sẽ là thời điểm để gia tăng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, đặc biệt là đồ nội thất bằng gỗ vào thị trường Hoa Kỳ do nhu cầu của thị trường này tăng cao. Đây là yếu tố quan trọng để xuất khẩu ngành hàng này bứt phá.
Tránh bẫy lừa xuất khẩu lao động

Tránh bẫy lừa xuất khẩu lao động

Thời điểm này, nhiều thị trường lao động nước ngoài đã mở cửa, tiếp nhận lao động Việt Nam quay trở lại. Làm việc ở nước ngoài đã giúp nhiều người lao động có công ăn việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều gia đình. Tuy nhiên, cũng không ít người lao động gặp phải rủi ro…
Xuất khẩu thuỷ sản: Một năm vượt khó

Xuất khẩu thuỷ sản: Một năm vượt khó

Ông Nguyễn Văn Ðô - Giám đốc Sở Công thương, nhận định, Cà Mau là một trong những tỉnh được đánh giá cao về xuất khẩu thuỷ sản. Cuối năm là thời điểm vàng để các công ty chế biến thuỷ sản trong tỉnh tăng tốc sản xuất, tích cực bù lỗ cho những tháng bị trì trệ do dịch bệnh.
Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2008-2020

Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2008-2020

Tỷ giá hối đoái luôn có mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế đặc biệt là cán cân thương mại. Sự thay đổi của cán cân thương mại do biến động của tỷ giá là một vấn đề quan trọng và cơ bản trong chính sách kinh tế vĩ mô. Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu và thảo luận về chính sách tỷ giá hối đoái trong giai đoạn 2008-2020 và đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá với mục tiêu cải thiện tình hình xuất khẩu và nhập khẩu hiện nay có ý nghĩa rất quan trọng.
 Nhiều doanh nghiệp gạo, thủy sản đã vượt dịch thành công

Nhiều doanh nghiệp gạo, thủy sản đã vượt dịch thành công

Dù rất khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhưng với tinh thần nỗ lực vượt khó của doanh nghiệp và sự vào cuộc hỗ trợ của bộ máy chính quyền địa phương, nhiều doanh nghiệp trên lĩnh vực xuất khẩu gạo, thủy sản tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL vẫn có lợi nhuận, tạo đà hồi phục trong năm 2022.
Hoạt động xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng với tổng kim ngạch 1,150 tỷ USD

Hoạt động xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng với tổng kim ngạch 1,150 tỷ USD

Nếu như trong 6 tháng đầu năm 2021, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vẫn còn tương đối thuận lợi thì từ tháng 7, khi dịch COVID-19 bùng phát trên phạm vi khu vực phía Nam, mọi thứ trở nên khó khăn hơn, bức tranh sản xuất, kinh doanh trở nên u ám hơn. Thế nhưng, giữa muôn vàn khó khăn đó, sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu vẫn có được sự tăng trưởng ấn tượng, trở thành điểm sáng góp phần cho kinh tế của tỉnh Sóc Trăng đạt được mức tăng trưởng dương.
Xuất khẩu thủy sản sẽ về đích đúng hạn

Xuất khẩu thủy sản sẽ về đích đúng hạn

Dịch COVID-19 bùng phát trở lại mạnh mẽ hơn trước trên toàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long, buộc các doanh nghiệp phải vừa sản xuất, vừa lo phòng, chống dịch. Tuy nhiên, nhờ có sự chuẩn bị từ sớm, từ xa, các doanh nghiệp ngành tôm vẫn đang đứng vững và cố gắng tăng tốc để kịp về đích kế hoạch năm 2021. Phần lớn các doanh nghiệp đều cho biết khả năng hoàn thành kế hoạch doanh số xuất khẩu năm 2021 là rất cao, thậm chí có thể vượt 1 - 2 con số.
 Xuất khẩu thủy sản năm 2022 sẽ gặp nhiều thách thức

Xuất khẩu thủy sản năm 2022 sẽ gặp nhiều thách thức

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, xuất khẩu thủy sản cũng như nhiều ngành sản xuất khác đã 'tê liệt' trong gần 4 tháng thực hiện giãn cách xã hội để phòng dịch. Tuy nhiên, với nỗ lực vượt khó của các doanh nghiệp, trong 3 tháng cuối năm xuất khẩu đã tăng mạnh trở lại và 'bứt phá' ngoạn mục về đích.