Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tiếp đà giảm với một số giống lúa. Nhiều doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo sẵn sàng phương án “3 tại chỗ” để tiếp tục hoạt động an toàn.
Các doanh nghiệp xuấtkhẩu đang đứng trước cơ hội lớn để tận dụng thời cơ khi thị trường thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, bản thân doanh nghiệp cũng đối mặt thách thức rất lớn, thậm chí có doanh nghiệp chấp nhận bỏ thị trường do không chịu được sức ép giảm giá bán, lợi nhuận thấp, rào cản kỹ thuật gia tăng...
Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi mức thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng nhằm kịp thời có biện pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, đồng thời, bảo vệ, nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên.
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bất ngờ tăng nhẹ với một số giống lúa và gạo nguyên liệu xuất khẩu. Thị trường gạo giao dịch chậm, các kho mua đều tuy nhiên do vận chuyển khó khăn nên nguồn cung hạn chế.
Bộ Tài chính đã hoàn thành nghiên cứu dự thảo sửa đổi mức thuế xuấtkhẩu XK , mức thuế nhập khẩu NK ưu đãi đối với một số mặt hàng tăng giá mạnh thời gian qua để góp phần phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ, giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp theo yêu cầu của Chính phủ. Trong đó, Bộ Tài chính đã đề xuất điều chỉnh mức thuế suất thuế XK phôi thép và thuế suất thuế NK ưu đãi đối với mặt hàng thép xây dựng.
Sầu riêng là một trong những trái cây có giá trị kinh tế cao, đây là trái cây được nhiều người ưa thích. Để nâng cao giá trị trái sầu riêng phục vụ thị trường xuấtkhẩu cũng như các cửa hàng, siêu thị trong nước, ngành Nông nghiệp tỉnh đã và đang thực hiện giải pháp phát triển diện tích trồng sầu riêng, đạt các tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
Vẫn biết dịch COVID-19 là nguyên nhân khiến chi phí logistics tăng cao, nhưng phí logistics của các nước xuấtkhẩu nông sản cạnh tranh với Việt Nam lại rẻ hơn rất nhiều so với chúng ta. Đây là câu chuyện bất thường, phản ánh những bất cập trong khâu vận chuyển nông sản xuấtkhẩu hiện nay.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, EU đã chính thức áp dụng thuế VAT đối với các giao dịch điện tử của nhà cung ứng từ nước thứ ba đến khách hàng. Điều này buộc các DN Việt Nam cần phải tính bài toán lâu dài khi xuấtkhẩu vào thị trường này.
Đẩy mạnh thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; chủ động có giải pháp thúc đẩy, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chuyển đổi số. Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Nghị quyết về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuấtkhẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022, vừa được Chính phủ ban hành. Trong bối cảnh dịch Covid-19 có ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp Việt Nam thì sự hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số sẽ là đòn bẩy giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức.
Hoạt động xuấtkhẩu có mối liên hệ khá chặt chẽ với các chỉ số tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu, hoạt động xuấtkhẩu của các quốc gia trên thế giới đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong đó có Việt Nam.
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long biến động trái chiều khi giá lúa chững còn giá một số loại gạo nguyên liệu lại tăng nhẹ từ 50-100 đồng/kg. Trên thị trường thế giới, giá gạo xuấtkhẩu bất ngờ điều chỉnh giảm mạnh từ 58-83 USD/tấn đối với cả 3 loại gạo 5%, 25% và 100% tấm.
Châu Âu đang là thị trường xuấtkhẩu lớn, còn nhiều tiềm năng mở rộng thị phần dành cho các doanh nghiệp DN Việt Nam. Tuy nhiên, để tiếp cận và khai thác hiệu quả thị trường này, các DN Việt Nam cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật cũng như bắt nhịp được xu hướng tiêu dùng của thị trường.
Ngành thủy sản Việt Nam đang nỗ lực hồi phục dần, đồng thời đặt ra mục tiêu tăng trưởng vừa sức với kim ngạch xuấtkhẩu đạt khoảng 8,6 tỷ USD, bằng 102,6% so với năm 2020...
Tổng Cục Lâm nghiệp Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giá trị xuấtkhẩu lâm sản 6 tháng năm 2021 ước đạt 8,71 tỷ USD, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm 2020; nhập khẩu ước đạt trên 1,54 tỷ USD, tăng 39%.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam ước tính đạt 157,63 tỷ USD, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, có 5 mặt hàng xuấtkhẩu trên 10 tỷ USD, chiếm trên 58% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Cục Phòng vệ thương mại Bộ Công Thương vừa cho biết, mặt hàng tôn lạnh có xuất xứ từ Việt Nam khi xuấtkhẩu vào Indonesia sẽ không phải chịu thuế chống bán phá giá mà theo cáo buộc trước đó có thể lên đến 49,2%.
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 6/2021, dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, lan rộng ra nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đã tác động đến hoạt động sản xuất của không ít doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Tuy vậy, kim ngạch xuấtkhẩu tháng 6 vẫn tăng nhẹ so với tháng trước và nếu tính chung 6 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuấtkhẩu đạt tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm trước.
Dịch bệnh ở các khu công nghiệp lớn khu vực miền bắc dần được kiểm soát; nhu cầu từ các thị trường nước ngoài tăng trở lại là cơ hội để doanh nghiệp gia tăng xuấtkhẩu hàng hóa, bù đắp phần thiếu hụt thời gian qua.
Dựa trên mô hình trọng lực trong thương mại quốc tế, mô hình kinh tế lượng VAR và mô hình hiệu chỉnh sai số VECM, bài viết xem xét mức độ tác động của chính sách tỷ giá đến xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam trên thị trường Mỹ trong ngắn hạn và dài hạn, từ đó đưa ra những đánh giá và khuyến nghị góp phần phát huy vai trò tích cực của chính sách tỷ giá đến xuấtkhẩu của Việt Nam trên thị trường Mỹ.
Bộ Công Thương cho biết, theo chu kỳ nhập khẩu hàng hóa nguyên liệu sản xuất thường tăng vào đầu năm và giảm giai đoạn nửa cuối năm, trong khi xuấtkhẩu đạt đỉnh điểm vào nửa cuối năm. Vì vậy cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện trong thời gian tới.