ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VỚI ĐỒ UỐNG CÓ ĐƯỜNG PHÙ HỢP YÊU CẦU THỰC TIỄN

Thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam

Thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam

Thuế tối thiểu toàn cầu dự báo có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên nhiều phương diện. Chia sẻ với phóng viên, ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) cho biết, Tổng cục Thuế sẽ đề xuất áp dụng quy định về thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và quy định về tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) để thực thi thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam.
Cần có lộ trình đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước uống có đường trong thời điểm này

Cần có lộ trình đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước uống có đường trong thời điểm này

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Một trong những nội dung được Bộ Tài chính đề xuất trong dự án Luật lần này là hạn chế sử dụng đồ uống có đường; thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn; thuốc lá mới và thiết bị, bộ phận, dung dịch của thuốc lá mới; kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng...
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường giúp người dân có thói quen tiêu dùng sản phẩm lành mạnh

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường giúp người dân có thói quen tiêu dùng sản phẩm lành mạnh

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, ông Ngô Vĩnh Bạch Dương – Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật (Viện Nhà nước và pháp luật) cho biết, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường sẽ tác động tích cực về ý thức xã hội, giúp người dân có thói quen tiêu dùng sản phẩm lành mạnh, nhưng cũng cần đánh giá kỹ hơn về các tác động khác, như ảnh hưởng sinh kế của người lao động.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường giúp hạn chế tác hại của việc lạm dụng đường

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường giúp hạn chế tác hại của việc lạm dụng đường

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, TS. BS. Trương Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, Phó Tổng thư ký Tổng hội Y học Việt Nam cho biết, tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường có thể gây hại cho sức khỏe. Theo đó, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là một trong những giải pháp hạn chế sự lạm dụng đường, nhằm bảo vệ sức khỏe.
Bổ sung mặt hàng đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế phù hợp với kinh nghiệm quốc tế

Bổ sung mặt hàng đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế phù hợp với kinh nghiệm quốc tế

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, Luật sư Trần Đức Phượng - Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh cho rằng, việc đưa quy định về mặt hàng đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là phù hợp kinh nghiệm của nhiều nước, cũng như phù hợp với quy định trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam. Mặt khác, việc chịu thuế nói trên cũng là một trong những giải pháp hiệu quả, góp phần tác động điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường: Chính sách nhân văn giảm gánh nặng bệnh tật

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường: Chính sách nhân văn giảm gánh nặng bệnh tật

Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường là một chính sách nhân văn hướng tới bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm gánh nặng bệnh tật. Trong khi đó, doanh nghiệp sẽ không bị phương hại gì nếu biết điều chỉnh hàm lượng đường phù hợp trong đồ uống.
Cần có lộ trình cụ thể khi điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Cần có lộ trình cụ thể khi điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, ông Nguyễn Văn Được - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Kế toán và Tư vấn thuế Trọng Tín, Ủy viên Thường trực Hội Tư Vấn Thuế Việt Nam cho rằng, cần có lộ trình điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt cụ thể, rõ ràng để các doanh nghiệp sản xuất có điều kiện và thời gian kịp thời chuẩn bị thay đổi quy mô, quy trình sản xuất.
Áp thuế đối với đồ uống có đường góp phần bảo vệ sức khỏe người dân

Áp thuế đối với đồ uống có đường góp phần bảo vệ sức khỏe người dân

Trả lời phỏng vấn Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính - Ngân sách (Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội) cho rằng, sản lượng tiêu thụ đồ uống có đường đã liên tục tăng nhanh trong nhiều năm qua. Vì vậy, nếu Nhà nước sử dụng công cụ thuế để điều tiết sẽ có tác dụng làm chậm mức tăng hoặc giảm nhẹ việc tiêu thụ đồ uống có đường, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân.
Đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với thực tiễn hiện nay

Đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với thực tiễn hiện nay

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho rằng, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ở mỗi thời điểm nhất định được đưa ra nhằm điều tiết, định hướng sản xuất và tiêu dùng. Theo Chủ tịch VTCA, việc nghiên cứu đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB là phù hợp với bối cảnh thực tiễn hiện nay.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là cần thiết

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là cần thiết

Theo PGS., TS. Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế, đề xuất bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) trong dự án Luật Thuế TTĐB sửa đổi là cần thiết nhằm định hướng tiêu dùng, giảm mức tiêu thụ mặt hàng này. Qua đó, giúp giảm thiểu tổn thất kinh tế do tăng cân, béo phì và phát sinh các bệnh có liên quan.