BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM – VÌ AN SINH XÃ HỘI

Giải pháp đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam trong tình hình mới

Giải pháp đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam trong tình hình mới

Thời gian qua, đại dịch COVID-19 bùng phát đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - xã hội. Hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ dẫn đến doanh nghiệp phá sản, hoặc ngừng sản xuất, lao động nghỉ việc... Trước bối cảnh đó, việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân ngày càng trở nên cấp thiết. Bài viết đánh giá kết quả đảm bảo an sinh xã hội, những tồn tại, hạn chế, từ đó đưa ra giải pháp tiếp tục phát triển an sinh xã hội trong tình hình mới.
Phát huy vai trò trụ cột của chính sách bảo hiểm y tế trong đảm bảo an sinh xã hội

Phát huy vai trò trụ cột của chính sách bảo hiểm y tế trong đảm bảo an sinh xã hội

Bảo hiểm y tế là chính sách an sinh xã hội ưu việt của Đảng và Nhà nước, mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Với ý nghĩa nhân văn sâu sắc, trong những năm qua, việc triển khai chính sách bảo hiểm y tế ở Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, như: Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế không ngừng tăng lên; Người tham gia bảo hiểm y tế ngày càng nhận thức đầy đủ về quyền lợi và trách nhiệm thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế… Tuy nhiên, quá trình triển khai chính sách bảo hiểm y tế để tăng độ bao phủ của loại hình bảo hiểm này cũng gặp phải một số khó khăn, thách thức cần giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Vận hành Hệ thống thông tin giám định, tạo đột phá trong quản lý Quỹ BHYT

Vận hành Hệ thống thông tin giám định, tạo đột phá trong quản lý Quỹ BHYT

Giám định chi phí khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) là nhiệm vụ quan trọng của ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam nhằm giúp cho việc quản lý và sử dụng Quỹ BHYT minh bạch, hiệu quả. Xác định được tầm quan trọng đó, thời gian qua, công tác giám định BHYT liên tục được ngành BHXH Việt Nam đổi mới, hoàn thiện và đạt được nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, việc vận hành Hệ thống thông tin giám định BHYT (từ năm 2017) được coi là bước đột phá trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu suất công tác giám định BHYT.
Phát huy hơn nữa tính ưu việt của chính sách bảo hiểm y tế trong tình hình mới

Phát huy hơn nữa tính ưu việt của chính sách bảo hiểm y tế trong tình hình mới

Sau 6 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), đến nay, chính sách BHYT đã đạt được nhiều kết quả tích cực như tỷ lệ bao phủ đối tượng tham gia BHYT; đảm bảo kịp thời quyền lợi khám chữa bệnh BHYT cho đối tượng thụ hưởng... Tuy nhiên, việc triển khai Luật này cũng gặp phải một số hạn chế, bất cập chưa theo kịp thực tiễn cuộc sống, cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Công nghệ thông tin - “Chìa khóa” hiện thực hóa mục tiêu BHYT toàn dân

Công nghệ thông tin - “Chìa khóa” hiện thực hóa mục tiêu BHYT toàn dân

Với việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam trong thời gian qua đã mang lại nhiều tiện ích, tiết kiệm thời gian, chi phí khi tham gia, thụ hưởng các chế độ, chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) cho người tham gia. Như vậy, công nghệ thông tin được coi là nền tảng quan trọng khuyến khích người dân tích cực tham gia BHYT, qua đó sớm hiện thực hóa mục tiêu BHYT toàn dân.
Người lao động hết cơ hội có lương hưu khi về già

Người lao động hết cơ hội có lương hưu khi về già

Theo Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam, việc người lao động nhận BHXH một lần được xem là “lợi trước mắt, hại lâu dài” bởi các quyền lợi của người lao động sẽ bị hạn chế hơn rất nhiều so với hưởng lương hưu. Do đó, BHXH Việt Nam khuyến nghị, người lao động nên cân nhắc kỹ lưỡng đến các quyền lợi được hưởng chế độ hưu trí khi hết tuổi lao động.
Giải quyết chế độ BHXH đối với người lao động mắc COVID-19 bảo đảm chặt chẽ

Giải quyết chế độ BHXH đối với người lao động mắc COVID-19 bảo đảm chặt chẽ

Ngày 20/7/2022, Văn phòng Chính phủ phát đi Thông báo số 210/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về tình hình xử lý vướng mắc trong cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với người lao động mắc COVID-19 và phụ cấp cho cán bộ, nhân viên ngành Y tế.
Tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình - “của để dành” khi ốm đau

Tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình - “của để dành” khi ốm đau

Bảo hiểm y tế (BHYT) là chế độ bảo hiểm của Đảng và Nhà nước nhằm chăm sóc sức khỏe Nhân dân, do Nhà nước tổ chức, thực hiện không vì mục đích lợi nhuận. Do đó, tham gia BHYT là hình thức “đóng góp khi lành, để dành khi ốm” đối với người có thẻ BHYT. Đặc biệt, tấm thẻ BHYT đã giúp cho nhiều người bệnh vượt qua những khó khăn về kinh tế, yên tâm điều trị.
Đảm bảo quyền lợi hưởng lương hưu tối ưu cho người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội

Đảm bảo quyền lợi hưởng lương hưu tối ưu cho người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội

Chế độ hưu trí là cốt lõi của chính sách bảo hiểm xã hội, đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người lao động khi hết tuổi lao động. Lương hưu có ý nghĩa quan trọng, giúp người lao động đảm bảo cuộc sống khi về già có chi phí chi trả cho những nhu cầu sống cơ bản. Bên cạnh việc hưởng lương hưu, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội khi đủ điều kiện nghỉ hưu còn được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, được hưởng các quyền lợi khám, chữa bệnh do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hướng tới xây dựng thành công bảo hiểm xã hội số

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hướng tới xây dựng thành công bảo hiểm xã hội số

Trong những năm qua, ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã đầu tư xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin của Ngành theo định hướng của Chính phủ hướng tới Chính phủ số. Đáng chú ý, hệ thống công nghệ thông tin của Ngành đã mang lại nhiều tiện ích, tiết kiệm thời gian, chi phí cho người thụ hưởng chính sách BHXH, bảo hiểm y tế trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19. Tới đây, BHXH tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để hình thành hệ sinh thái BHXH 4.0, hướng tới phục vụ tốt nhất quyền lợi của doanh nghiệp, người dân.