Đó là khẳng định của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE) 2022 được tổ chức sáng ngày 28/11/2022 tại TP. Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh).
Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra các chính sách về kinh tế tuần hoàn một cách chính thức ở cấp độ quốc gia. Trung Quốc đã tiến hành triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn với 3 cấp độ chính, gồm: (i) cấp độ vĩ mô (macro); (ii) cấp trung (meso) và (iii) cấp độ vi mô (micro) trong khâu xử lý và quy trình sản xuất phế liệu. Bài viết đánh giá về những kết quả đạt được trong mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc, qua đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam.
Tín dụng xanh là những khoản tín dụng được hỗ trợ các dự án sản xuất - kinh doanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường, góp phần bảo vệ sinh thái. Theo Khoản 1 Điều 149, Luật Bảo vệ môi trường số 17/2020/QH14, tín dụng được cấp cho dự án đầu tư như ứng phó với quản lý khí hậu, quản lý chất thải, xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường...
Chính phủ chỉ đạo xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách nhằm phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu thân thiện với môi trường; Khuyến khích đầu tư nghiên cứu áp dụng các quy trình và phương pháp sản xuất thân thiện môi trường, khuyến khích sử dụng các biện pháp để cải thiện và xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp.
Theo quy định tại Thông tư số 02/2017/TT-BTC ngày 6/1/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường, ngân sách trung ương thực hiện nhiều nội dung chi bảo vệ môi trường.
UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường (TN & MT) tăng cường công tác quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học. Quản lý chất thải, kiểm soát ô nhiễm môi trường; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường theo quy định...
Chiều ngày 24/11/2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc có cuộc tiếp Tân Đại sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền Na Uy tại Việt Nam - Bà Hilde Solbakken nhằm trao đổi về quá trình chuyển đổi năng lượng xanh tại Việt Nam và cơ chế hỗ trợ tài chính cho quá trình chuyển đổi.
Phát triển bền vững nói chung và phát triển nền kinh tế tuần hoàn đã, đang được Đảng và Nhà nước quan tâm và đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để thực hiện. Trong những năm qua, Việt Nam đã, đang từng bước hoàn thiện các chủ trương, chính sách, về phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm hướng đến mục tiêu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế.
Bộ Tài chính vừa ban hành Công văn số 1538/KHTC-QT gửi các đơn vị, hệ thống thuộc Bộ về việc tổ chức triển khai Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030.