LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH: ĐIỂM NHẤN 2022 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2023

Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ tài chính – ngân sách, góp phần hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển sau đại dịch

Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ tài chính – ngân sách, góp phần hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển sau đại dịch

Năm 2022, phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo, đổi mới, ngành Tài chính tiếp tục vượt qua những khó khăn, thách thức, nỗ lực hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước (NSNN) được giao, góp phần hỗ trợ phục hồi và phát triển nền kinh tế sau đại địch COVID-19.
Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023

Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023

Năm 2022 đã chứng kiến những dấu ấn rõ nét từ ảnh hưởng phức tạp của dịch bệnh, xung đột giữa Nga- Ukraine… tới nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam tiếp tục bắt nhịp phục hồi kinh tế vững chắc với những kết quả tích cực. Kinh tế Việt Nam được thúc đẩy nhờ chi tiêu dùng phục hồi, xuất khẩu tăng mạnh và hoạt động du lịch quốc tế dần trở lại. Tuy nhiên, không ít thách thức đang chờ đợi Việt Nam trong năm 2023.
Điều hành thu, chi ngân sách hiệu quả để phục hồi, phát triển kinh tế

Điều hành thu, chi ngân sách hiệu quả để phục hồi, phát triển kinh tế

Năm 2022, trong bối cảnh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế của Đất nước còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, thêm vào đó là những bất ổn của kinh tế thế giới, toàn ngành Tài chính đã chủ động nỗ lực, quyết liệt thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính - ngân sách. Bước sang năm 2023, bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, ngày càng nhiều thách thức lớn đặt ra đối với nền kinh tế, đòi hỏi ngành Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm hỗ trợ phục hồi nền kinh tế hiệu quả, tạo nền tảng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước (NSNN).
Chủ động điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng góp phần phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội

Chủ động điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng góp phần phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội

Bám sát chủ trương của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã và đang tiếp tục phát huy tinh thần “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững trên cơ sở điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ (CSTT) phù hợp với diễn biến của thị trường trong nước và quốc tế để tập trung triển khai có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế.
Hướng tới mục tiêu nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức đầu tư vào năm 2030

Hướng tới mục tiêu nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức đầu tư vào năm 2030

Trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp, mở ra cơ hội tiếp cận nhiều hơn từ nguồn vốn vay thương mại nước ngoài, việc cải thiện xếp hạng tín nhiệm (XHTN) quốc gia sẽ giúp Chính phủ, doanh nghiệp, định chế tài chính và các tổ chức tín dụng đạt hiệu quả chi phí cao hơn khi huy động vốn vay hoặc phát hành trái phiếu ra thị trường vốn quốc tế.
Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Xác định giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, từ đầu năm đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn này. Mặc dù đã tích cực triển khai nhưng tiến độ giải ngân vốn đầu tư công hiện vẫn chưa đạt yêu cầu đề ra do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong thời gian tới, cần triển khai đồng bộ các giải pháp để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút hiệu quả dòng vốn FDI

Cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút hiệu quả dòng vốn FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là dòng vốn đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, khả năng tổ chức và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 và những biến động nhanh chóng, phức tạp trên thế giới đã buộc các quốc gia phải điều chỉnh lại các chính sách về FDI của mình. Với Việt Nam, việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh luôn là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút, sử dụng và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI thời gian tới.
Ngành Thuế Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tạo nhiều dấu ấn quan trọng

Ngành Thuế Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tạo nhiều dấu ấn quan trọng

Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao, quyết liệt của Chính phủ, Bộ Tài chính, tinh thần quyết tâm, triển khai quyết liệt của toàn hệ thống Thuế, sự phối hợp, ủng hộ của các cấp chính quyền từ Trung ương đến các địa phương cùng sự ủng hộ, đồng hành của cộng đồng người nộp thuế, ngành Thuế đã hoàn thành xuất sắc, toàn diện nhiệm vụ được giao trong năm 2022.