Muốn phát triển nhanh, bền vững thì doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, từng ngành, doanh nghiệp và sản phẩm. Trong đó, nâng cao năng suất chất lượng, cụ thể là chất lượng sản phẩm là giải pháp then chốt mà mỗi quốc gia cần chú trọng đẩy mạnh.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy năng suất lao động ở châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng cần một cú hích từ số hoá, trong đó cần tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật số ở các quốc gia để cải thiện khả năng tiếp cận công nghệ và thông tin.
Qua hơn 15 năm thực hiện các quy định của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cùng các văn bản hướng dẫn, hoạt động tiêu chuẩn hóa đã được nâng lên cả chất và lượng, góp phần thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên vừa có công văn đề nghị các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh tích cực tham gia đăng ký tham dự Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2022-2023.
Mặc dù đứng đầu các nước ASEAN về các tiêu chuẩn, nhưng việc thu hút nguồn nhân lực và cơ chế tài chính vẫn là những vấn đề cần được nghiên cứu kỹ lưỡng.
Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn hiện có 249 cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước thực hiện áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015.
Nhằm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cũng như giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng phải sửa chữa, nhiều doanh nghiệp cơ khí tại Việt Nam đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 3834.