Tỉnh Lạng Sơn hiện có 249 cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước thực hiện xây dựng, áp dụng và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015.
Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ sẽ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với ngành khai thác. Dự báo, đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đạt 4 tỷ USD. Chính vì vậy, việc nâng cao năng suất chất lượng cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ đang được các doanh nghiệp chú trọng.
Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng vừa có thông báo về hỗ trợ truy xuất nguồn gốc, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, đo lường cho doanh nghiệp (DN) năm 2023.
Là thành viên của RCEP, việc tuân thủ các quy định chung liên quan đến các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, chất lượng hàng hóa là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp tổng thể.
Tính đến năm 2022, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có 249 cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước thực hiện xây dựng, áp dụng và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015.
Là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý (HTQL) chất lượng nhằm đảm bảo khả năng cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng và luật định một cách ổn định và thường xuyên, đồng thời giải quyết các rủi ro và cơ hội kết hợp với bối cảnh và mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp (DN), ISO 9000 được áp dụng cho mọi loại hình tổ chức, DN.
Trong năm 2022, tỉnh Lai Châu đạt được nhiều kết quả trong hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, công cụ hỗ trợ cho sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh.
Việc thực hiện và áp dụng các nguyên tắc GRP không chỉ giúp chuẩn hóa quá trình xây dựng các quy định và quản lý mà còn thể hiện sự nhất quán về quản lý của mỗi quốc gia với các quy tắc, quy định của quốc tế. Ngày nay, GRP càng thể hiện rõ ảnh hưởng đối với năng suất, chất lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Kể từ khi ban hành đến nay (năm 2019), việc triển khai Đề án “Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc” (Đề án 100) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm hàng hóa.