Để giữ được lợi thế, hạn chế rủi ro từ các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) từ Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần chuẩn bị “áo giáp” ứng phó tốt với các vụ kiện...
Phòng vệ thương mại là các biện pháp hỗ trợ các ngành sản xuất, các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, được phép sử dụng có thời hạn nhằm thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá sản xuất trong nước. Bài viết phân tích thực trạng phòng vệ thương mại do nước ngoài điều tra và áp dụng đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, đồng thời chỉ ra hạn chế của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của các đối tác thương mại, để từ đó kiến nghị một số giải pháp cho vấn đề này.
Ngày 8/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức Diễn đàn xuất khẩu 2022 với chủ đề “Vận hội mới cho xuất khẩu-Tận dụng thời cơ để doanh nghiệp Việt Nam vươn lên”.
Để thúc đẩy tăng trưởng và xuất khẩu bền vững, tránh bị áp thuế phòng vệ thương mại, các doanh nghiệp phải có những thích ứng phù hợp với bối cảnh mới.
Việc đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu là một trong những yêu cầu vô cùng quan trọng, là con đường ngắn nhất giúp doanh nghiệp thâm nhập và có chỗ đứng tại thị trường quốc tế.
Lãi suất vay tăng cao, cùng với thiếu hụt đơn hàng đang gây áp lực rất lớn cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở Đà Nẵng trong những tháng cuối năm, khi vừa phải tập trung phục vụ cho thị trường cuối năm, vừa chuẩn bị tìm kiếm cho kế hoạch sản xuất trong năm mới.
Các doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu cần liên tục theo dõi những biến động tỷ giá và cập nhật tình hình lạm phát, lãi suất, tác động của dịch bệnh COVID-19 hay căng thẳng Nga – Ukraine... để chủ động lựa chọn thị trường xuất, nhập khẩu và đa dạng hóa sự lựa chọn đồng tiền thanh toán có lợi.
Triển lãm xúc tiến xuất khẩu thực phẩm và đồ uống Hàn Quốc (K-EXPO Vietnam 2022) diễn ra tại khách sạn JW Marriott Hà Nội trong các ngày 17-18/10/2022.
Ngày 21/10, Văn phòng SPS Việt Nam đã ban hành Công văn số 221/SPS-BNNVN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) về việc “đề nghị triển khai gấp việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Trung Quốc”.
Đại dịch COVID-19 đã khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu (bên bán), không thực hiện được đúng hợp đồng (giao hàng không đúng hạn, hủy hợp đồng…), xảy ra tranh chấp. Nếu COVID-19 là sự kiện “bất khả kháng”, theo thỏa thuận giao kết hợp đồng, bên vi phạm có thể được miễn trách nhiệm. Vậy COVID-19 có phải là sự kiện “bất khả kháng” hay không, nếu có thì áp dụng như thế nào? Đây là điều doanh nghiệp xuất khẩu cần tham khảo.