Gắn kết cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp xuất khẩu lao động

Gắn kết cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp xuất khẩu lao động

Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) đang là một vấn đề cần được quan tâm. Trong giai đoạn 2021-2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra mục tiêu đưa khoảng 500 nghìn người lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đó có khoảng 80 - 90% lao động đã qua đào tạo. Để thực hiện hóa mục tiêu này, cần tiếp tục tăng cường sự hợp tác chặt chẽ giữa việc các trường nghề và các doanh nghiệp XKLĐ.
05 điểm nhấn nổi bật của giáo dục nghề nghiệp năm 2021

05 điểm nhấn nổi bật của giáo dục nghề nghiệp năm 2021

Với tinh thần sáng tạo, đổi mới và linh hoạt, tập thể cán bộ, công chức người lao động của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, cùng đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp đã đoàn kết, nỗ lực thực hiện thành công nhiệm vụ được giao, đạt được những kết quả quan trọng trên tất cả các hoạt động.
Phấn đấu ít nhất 30% cơ sở giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

Phấn đấu ít nhất 30% cơ sở giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Quyết định số 2239/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chiến lược đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 ít nhất 30% cơ sở giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.
Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng trình độ khu vực và quốc tế

Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng trình độ khu vực và quốc tế

Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới cũng như thích ứng với tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. Trong bối cảnh đó, việc đổi mới, đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo trình độ khu vực và quốc tế ngày càng quan trọng.
Chuyển đổi số - “Chìa khóa” thay đổi phương thức dạy và học tại các trường nghề

Chuyển đổi số - “Chìa khóa” thay đổi phương thức dạy và học tại các trường nghề

Các chuyên gia nhận định, chuyển đổi số sẽ làm thay đổi cốt lõi đến hoạt động dạy và học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở Việt Nam. Đặc biệt, việc chuyển đổi số trong hoạt động GDNN được xem là giải pháp cốt lõi để tăng khả năng thích ứng trong thế giới việc làm đang thay đổi nhanh chóng do ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Để bắt kịp xu thế này, GDNN cần xây dựng hệ thống dữ liệu lớn trong hệ thống cơ sở dạy nghề; Tạo được các nền tảng công nghệ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Thực tế những năm qua cho thấy, hàng năm, Quốc hội dành khoảng 20% ngân sách nhà nước (NSNN) chi thường xuyên cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Với mức chi này, việc bố trí kinh phí cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề bảo đảm tỷ lệ theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương 8 (khóa XI). Tuy nhiên, việc phân bổ NSNN chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong những năm gặp phải những khó khăn, hạn chế cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Huy động hiệu quả các nguồn lực cho phát triển giáo dục nghề nghiệp

Huy động hiệu quả các nguồn lực cho phát triển giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề cho thị trường lao động, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng suất lao động quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Việc huy động hiệu quả các nguồn lực cho phát triển giáo dục nghề nghiệp là yêu cầu cấp thiết hiện nay và cần được triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện.