Phát triển thị trường bất động sản ổn định, bền vững: Nhìn từ khía cạnh tài chính

Phát triển thị trường bất động sản ổn định, bền vững: Nhìn từ khía cạnh tài chính

Bài viết phân tích về nguồn tài chính cho bất động sản (BĐS) bao gồm tín dụng qua hệ thống các ngân hàng thương mại, qua kênh phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) và qua kênh tín dụng chính sách. Bài viết cũng phân tích các chính sách gần đây nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS và đưa ra các khuyến nghị trong ngắn hạn lẫn dài hạn.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sôi động trở lại, đạt hơn 26.000 tỷ đồng trong tháng 3

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sôi động trở lại, đạt hơn 26.000 tỷ đồng trong tháng 3

Giá trị trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát hành tăng mạnh trở lại trong tháng 3, cao gấp 12 lần tổng giá trị phát hành của 2 tháng đầu năm, với vị trí quán quân thuộc về ngành Bất động sản. Như vậy, sau 2 tháng ảm đạm, thị trường trái phiếu đã có tín hiệu tích cực, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư đang trở lại.
Nguồn vốn trái phiếu doanh nghiệp cho thị trường bất động sản

Nguồn vốn trái phiếu doanh nghiệp cho thị trường bất động sản

Nhằm tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp và giúp thị trường bất động sản (BĐS) phát triển ổn định, bền vững, Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có việc thúc đẩy trái phiếu doanh nghiệp trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho doanh nghiệp BĐS.
Nghị định số 08/2023/NĐ-CP hỗ trợ và bảo vệ quyền lựa chọn của trái chủ

Nghị định số 08/2023/NĐ-CP hỗ trợ và bảo vệ quyền lựa chọn của trái chủ

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình - Giám đốc Economica Việt Nam cho biết, Nghị định số 08/2023/NĐ-CP hỗ trợ nhà đầu tư trái phiếu lấy lại vốn của mình bằng cách trao cơ hội pháp lý cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu sửa sai, khơi thông dòng tiền, khôi phục thị trường trường thông qua sự chấp thuận của họ.