Những điểm mới của chính sách thuế xuất, nhập khẩu năm 2013

Những điểm mới của chính sách thuế xuất, nhập khẩu năm 2013

Tài chính Ngày 15/11/2012, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 193/2012/TT-BTC về ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Biểu thuế 2013 . Để góp phần thực hiện hiệu quả các mục tiêu đề ra của chính sách thuế và giúp tổ chức, cá nhân hiểu rõ những thay đổi của chính sách thuế xuất, nhập khẩu năm 2013, bài viết đưa ra nhưng thay đổi cơ bản của Biểu thuế 2013 thực hiện từ 01/01/2013.
Xuất khẩu cần chiến lược cụ thể cho các thị trường lớn

Xuất khẩu cần chiến lược cụ thể cho các thị trường lớn

Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong 2 tháng đầu năm 2013, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu xấp xỉ 12,1 tỷ USD vào 12 thị trường nhập khẩu lớn nhất kim ngạch từ 400 triệu USD trở lên, chiếm 64,6% tổng kim ngạch xuất khẩu .
Doanh nghiệp FDI tận dụng tốt lợi thế đầu tư vào Việt Nam

Doanh nghiệp FDI tận dụng tốt lợi thế đầu tư vào Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu khu vực doanh nghiệp DN FDI không kể dầu thô đạt gần 11 tỷ USD, chiếm 58,75 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đáng chú ý, DN FDI đang tập trung tận dụng tốt ưu thế trong những ngành hàng mà Việt Nam lợi thế chi phí đầu vào và nhân công.
Thận trọng khi gọi vốn FDI vào thủy sản

Thận trọng khi gọi vốn FDI vào thủy sản

Ông Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam khẳng định, hiện đa phần doanh nghiệp DN , người dân nuôi và chế biến, xuất khẩu cá tra đều thiếu vốn.
Tránh phá sản khi đơn hàng bị đổ

Tránh phá sản khi đơn hàng bị đổ

Khi gặp phải trường hợp khủng hoảng đơn hàng xuất khẩu, để bảo vệ quyền lợi cổ đông, phần lớn doanh nghiệp đều ít lựa chọn phương án phá sản, mà chủ động thay đổi chiến lược để duy trì hoạt động.
Xuất nhập khẩu: Duy trì điểm sáng, giữ đà tăng trưởng

Xuất nhập khẩu: Duy trì điểm sáng, giữ đà tăng trưởng

Tài chính Bất chấp những khó khăn của kinh tế toàn cầu và kinh tế trong nước, hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam năm 2012 đã đạt được những kết quả rất khả quan, đặc biệt là kỳ tích xuất siêu sau 20 năm. Đây là tiền đề tin tưởng xuất nhập khẩu tiếp tục tăng trưởng trong năm 2013, dù tỷ lệ tăng trưởng của xuất khẩu dự báo sẽ thấp hơn năm 2012 và thặng dư cán cân thương mại cũng khó khăn hơn...
Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư

Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư

Dù tình hình kinh tế - xã hội 2 tháng đầu năm đã có một số dấu hiệu tích cực, như: sản xuất công nghiệp cải thiện, xuất khẩu tăng khá, dự trữ ngoại hối tăng… nhưng Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia cảnh báo thị trường vẫn yếu, cần có các giải pháp tăng tổng cung, đồng thời vẫn phải cảnh giác lạm phát cao quay trở lại.
Đôi nét về quan hệ ngoại thương hàng hóa Việt Nam - Myanmar

Đôi nét về quan hệ ngoại thương hàng hóa Việt Nam - Myanmar

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với thị trường này đạt 227 triệu USD, tăng 35,9% so với năm 2011 và cao gấp 7 lần so với năm 2003. Trong giai đoạn 2003 -2012, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam với Myanmar cũng đạt mức tăng khá cao, bình quân là 24,8% , trong đó xuất khẩu tăng bình quân là 28,3% và nhập khẩu tăng bình quân là 22%. Tuy nhiên, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường này lại chiếm tỷ trọng khá thấp, chỉ khoảng 0,1% trong tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Xuất khẩu 2013: Vẫn chưa hết khó khăn

Xuất khẩu 2013: Vẫn chưa hết khó khăn

Tài chính Năm 2013, theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế, do chịu ảnh hưởng từ tác động của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam sẽ còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, hoạt động xuất khẩu sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ quốc tế.
Hi vọng cuối cùng của châu Âu đang dần phai nhạt?

Hi vọng cuối cùng của châu Âu đang dần phai nhạt?

Tất cả mọi hi vọng của châu Âu đang được đặt vào Đức. Người ta hi vọng 1 nền kinh tế khỏe mạnh với các công ty xuất khẩu giàu sức cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu có thể kéo Pháp và các quốc gia khác ra khỏi “sình lầy”. Tuy nhiên, thực tế thì mọi chuyện ra sao?
Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ ngày 01/02 đến ngày 15/02/2013

Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ ngày 01/02 đến ngày 15/02/2013

Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 2 từ 01/02 đến 15/02 đạt 5,27 tỷ USD, giảm 57,5% so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 1/2013. Nguyên nhân chủ yếu của việc giảm mạnh này do số ngày nghỉ Tết Nguyên Đán Quý Tỵ năm 2013 kéo dài.
Điều chỉnh tỷ giá phải đặt trong bối cảnh tổng thể

Điều chỉnh tỷ giá phải đặt trong bối cảnh tổng thể

Trước kiến nghị của một số chuyên gia về việc nên nới tỷ giá khoảng 4% nhằm hỗ trợ xuất khẩu, Ngân hàng Nhà nước cho biết, điều chỉnh tỷ giá phải đặt trong bối cảnh tổng thể của việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Hiện nay chưa nên đặt vấn đề tăng tỷ giá trong bối cảnh còn nhiều yếu tố tạo áp lực gia tăng lạm phát trong thời gian tới.
Xúc tiến thương mại nội địa sẽ hiệu quả khi doanh nghiệp hiểu người tiêu dùng

Xúc tiến thương mại nội địa sẽ hiệu quả khi doanh nghiệp hiểu người tiêu dùng

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thị trường xuất khẩu thu hẹp, nhiều giải pháp đã được Chính phủ, các bộ, ngành đưa ra để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xúc tiến đưa hàng vào phục vụ thị trường nội địa, gắn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Để thực hiện mục tiêu này, các doanh nghiệp cũng phải nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng nội địa để khai thác thật hiệu quả tiềm năng của thị trường này.