Thủ tướng Chính phủ yêu cầu chấn chỉnh, xử lý các hành vi tiêu cực liên quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền.
Tổ chức Các nước xuấtkhẩu dầu mỏ và các nước đối tác OPEC+ sẽ xem xét cắt giảm sản lượng dầu ở mức hơn 1 triệu thùng/ngày tại cuộc họp vào ngày 5/10 tới đây. Đây có thể sẽ là mức cắt giảm lớn nhất kể từ đại dịch COVID-19.
Bộ Tài chính chủ trì, quyết liệt đôn đốc các Bộ, ngành triển khai nhiệm vụ theo Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 về Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại
Tình hình kinh tế 9 tháng đầu năm 2022 của tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, một số ngành đã có mức tăng trưởng mạnh như công nghiệp chế biến, chế tạo; bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng; xuất khẩu…
Với việc duy trì tăng trưởng trên tất cả các lĩnh vực, ngành nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2022 đạt từ 2,8 - 3%, cao hơn so với Chính phủ giao 2,5 - 2,8%. Tổng kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm, thủy sản năm 2022 khoảng 55 tỷ USD, cao hơn Chính phủ giao 5 tỷ USD.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 871/CĐ-TTg ngày 29/9 về việc chấn chỉnh, xử lý các hành vi tiêu cực liên quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền.
EU hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và là thị trường xuấtkhẩu lớn thứ ba, thị trường nhập khẩu lớn thứ năm của Việt Nam, theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam.
Tại Công điện số 871/CĐ-TTg ngày 29/9/2022, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chỉ đạo lực lượng Hải quan rà soát, đánh giá việc thực hiện quy trình, thủ tục thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới đất liền. Lực lượng Hải quan cần kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp công chức hải quan có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực khi làm thủ tục thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Nhằm tháo gỡ vướng mắc về sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng GTGT đối với hàng hóa xuấtkhẩu của Công ty Honda Việt Nam và của Công ty TNHH Canon Việt Nam, Bộ Tài chính vừa có Công văn số 9517/BTC-TCT để giải đáp cụ thể về vấn đề này.
Từ đầu năm đến nay, tại các cửa khẩu, lối mở ở những tỉnh phía bắc như Lào Cai, Quảng Ninh và Lạng Sơn... xuấtkhẩu hàng hóa gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước.
Khi dịch bệnh COVID-19 đã được kiểm soát, tình hình sản xuất và xuấtkhẩu của các công ty, doanh nghiệp DN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh hiện đang từng bước phục hồi, góp phần nâng cao giá trị xuấtkhẩu của tỉnh. Đặc biệt, ngành hàng gia công xuấtkhẩu có chuyển biến tích cực từ quý II/2022 đến nay.
Qua 8 tháng năm 2022, nước ta đã xuấtkhẩu gạo đạt gần 4,8 triệu tấn, trị giá 2,332 tỷ USD, tăng 20,7% về số lượng và tăng 9,89% về trị giá so với cùng kỳ.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho biết Nga sẽ duy trì liên lạc với Liên hợp quốc để đạt được những kết quả cụ thể về thỏa thuận xuấtkhẩu ngũ cốc từ các cảng của Ukraine.
Chính phủ Ấn Độ vừa áp thuế xuấtkhẩu 20% đối với các mặt hàng gạo trắng, gạo lứt và cấm xuấtkhẩu gạo tấm. Động thái này lập tức tác động đến giá lúa gạo Việt Nam và các nước xuấtkhẩu gạo khác.
Thời gian qua, Việt Nam luôn chú trọng mở rộng thị trường xuấtkhẩu nông sản sang các nước châu Âu, nhất là từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU EVFTA có hiệu lực. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ chủ yếu tập trung vào thị trường Tây Âu truyền thống; trong khi lại chưa khai thác được tiềm năng lớn từ các nước Bắc Âu.
Logistics là ngành có tiềm năng phát triển rất lớn, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng. Theo đó, nhân lực là yếu tố giúp doanh nghiệp logistics nhanh chóng bắt kịp với các nước, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, nguồn nhân lực đang là vấn đề nan giải nhất của ngành Logistic hiện nay. Do phát triển nóng, nên nguồn nhân lực của ngành này chưa đủ để đáp ứng nhu cầu hội nhập.
Chuyển sang trồng lúa carbon thấp sẽ có tiềm năng cao nhất để Việt Nam đạt mục tiêu cắt giảm 30% lượng khí mê-tan vào năm 2030 đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng xuấtkhẩu chiến lược này - theo báo cáo mới công bố của Ngân hàng Thế giới.
Trong bối cảnh giá gạo có xu hướng tăng cao thời gian tới, VnDirect nhận định một số doanh nghiệp niêm yết xuấtkhẩu gạo của Việt Nam sẽ được hưởng lợi như: LTG, TAR và PAN.
Xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh đã và đang mở ra nhiều cơ hội giao thương cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Đây là cơ hội thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hóa Việt Nam vào các thị trường tiềm năng trên thế giới, đưa nước ta trở thành điểm sáng trong nền kinh tế quốc tế. Song, khi "sân chơi" càng lớn thì rủi ro đi kèm càng nhiều.