Ba chương trình kinh tế lớn - Động lực phát triển trong những năm đầu đổi mới

Ba chương trình kinh tế lớn - Động lực phát triển trong những năm đầu đổi mới

Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra từ ngày 15 đến 18/12/1986 xác định phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy về kinh tế và đề ra phương hướng trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội theo hướng đổi mới cơ cấu kinh tế; triển khai thực hiện tốt 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Khắc phục khó khăn, xuất khẩu tăng trưởng tốt

Khắc phục khó khăn, xuất khẩu tăng trưởng tốt

Năm 2022 được đánh giá là năm nhiều khó khăn cho nền kinh tế nói chung và hoạt động xuất, nhập khẩu nói riêng, bởi những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19. Bên cạnh đó, sự đứt gãy chuỗi cung ứng do những nguyên nhân từ tình hình căng thẳng ở một số nước cũng khiến hoạt động xuất khẩu hàng hóa gặp nhiều bất lợi.
Chi phí logistics "thách thức" xuất nhập khẩu

Chi phí logistics "thách thức" xuất nhập khẩu

Năm 2021, chi phí logistics tại Việt Nam chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa trong khi mức chi phí này trên thế giới hiện chỉ khoảng 10,6%. Có thể thấy, chi phí logistics đã và đang là “gánh nặng” trên vai các doanh nghiệp xuất khẩu và tình trạng này còn có thể nặng nề hơn trong năm nay.
Thống nhất thuế xuất khẩu 5% góp phần ổn định nguồn cung mặt hàng phân bón

Thống nhất thuế xuất khẩu 5% góp phần ổn định nguồn cung mặt hàng phân bón

Tại dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan, Bộ Tài chính đề xuất quy định thống nhất một mức thuế suất thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng phân bón không phân biệt theo tỷ lệ tài nguyên khoáng sản. Việc thống nhất mức thuế này sẽ góp phần hạ giá phân bón trong nước, ổn định nguồn cung, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo quản lý chặt chẽ, tránh gian lận trong quá trình thực hiện.
HSBC: Việt Nam đang lấy lại hào quang chiến thắng

HSBC: Việt Nam đang lấy lại hào quang chiến thắng

Dữ liệu cho thấy Việt Nam rõ ràng đang hưởng lợi nhờ chiến lược mở cửa trở lại mạnh mẽ. Tuy vậy, những cơn gió ngược chiều cản trở thương mại đang mạnh dần lên làm dấy lên nỗi băn khoăn: liệu xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn duy trì được đà tăng trưởng mạnh mẽ như vậy đến bao giờ.
HSBC: Xuất khẩu của Việt Nam đang dần lấy lại hào quang

HSBC: Xuất khẩu của Việt Nam đang dần lấy lại hào quang

Xuất khẩu trong tháng 4 tăng trưởng đặc biệt mạnh mẽ nhờ xuất khẩu điện tử nở rộ. Có thể thấy Việt Nam đã vươn mình, lột xác thành công, trở thành công xưởng sản xuất công nghệ của thế giới, giành thêm nhiều thị phần trong mảng xuất khẩu điện thoại và bộ vi xử lý.
Năn tượng đi Tây

Năn tượng đi Tây

Từ loài cây cỏ sống tự nhiên trong vuông tôm, qua bàn tay, khối óc lao động của người dân vùng quê, năn tượng mang hơi thở mới, sức sống mới. Cây năn tượng đã được nâng cao giá trị, trở thành nguyên liệu để đan đát thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ bền, đẹp, được thị trường nước ngoài ưa chuộng và đặt hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu nghêu sang châu Âu tăng mạnh

Xuất khẩu nghêu sang châu Âu tăng mạnh

Quý I/20022, Việt Nam xuất khẩu nghêu sang Liên minh châu Âu EU đạt gần 21 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái. Ba tháng đầu năm, các thị trường nhập khẩu nghêu của Việt Nam lớn nhất trong khối EU gồm Italy, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ đều tăng mạnh từ 33 - 45%.
Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng vượt bậc

Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng vượt bậc

Bức tranh xuất khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm 2022 của Bình Dương với kết quả rất tích cực. Xuất khẩu tăng trưởng tốt chứng tỏ việc triển khai các giải pháp, kế hoạch phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh của Bình Dương hiệu quả, cùng với đó là nỗ lực vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp DN đứng chân trên địa bàn.
Công nghiệp, xuất khẩu tăng trưởng khả quan

Công nghiệp, xuất khẩu tăng trưởng khả quan

Nhiều doanh nghiệp DN trên địa bàn tỉnh Bến Tre cho rằng, bước sang quý I/2022, khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát thì hoạt động sản xuất, xuất khẩu đã từng bước ổn định trở lại, bắt đầu có những tín hiệu phục hồi và càng tăng trưởng rõ nét trong tháng 4/2022. Kết quả sơ bộ quý I/2022 của Tỉnh đã khẳng định, các lĩnh vực công nghiệp, xuất khẩu đang dần phục hồi và tăng trưởng rất khả quan. Đây là cơ sở, động lực cho tỉnh thực hiện mục tiêu tăng tốc phát triển kinh tế trong quý II và những tháng cuối năm 2022.
Đề xuất điều chỉnh biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng

Đề xuất điều chỉnh biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi MFN , Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan. Tại dự thảo Nghị định này, Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh thuế suất MFN đối với một số mặt hàng cho phù hợp với thực tiễn.
Tiêm kích hạng nhẹ Mig-29

Tiêm kích hạng nhẹ Mig-29

MiG-29 là loại máy bay tiêm kích thế hệ thứ 4 do Nga thiết kế, chế tạo cho vai trò chiếm ưu thế trên không. Được phát triển vào thập niên 1970 bởi Phòng thiết kế Mikoyan, nó bắt đầu đi vào hoạt động trong Không quân Xô viết vào năm 1983 để đối đầu với những loại máy bay tiêm kích của Hoa Kỳ như F-16 Fighting Falcon, và F/A-18 Hornet. Tới nay, đã có khoảng 1.600 chiếc được sản xuất, 900 trong số đó để xuất khẩu tới hơn 30 quốc gia trên thế giới.
Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Nhiều động lực tăng trưởng khác nhau của Việt Nam đã được khai thác khá hiệu quả trong năm 2021. Vấn đề đặt ra là động lực nào cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022? Trên cơ sở đánh giá lại những động lực tăng trưởng kinh tế, bài viết xác định một số động lực tăng trưởng cho năm 2022 ở Việt Nam gồm: Xuất khẩu; đầu tư trực tiếp nước ngoài; nhu cầu tiêu dùng nội địa. Để tận dụng tốt các động lực tăng trưởng mới, Chính phủ sẽ phải thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau, nhưng có thể tập trung vào các gói hỗ trợ thuộc phạm vi điều chỉnh của chính sách tài khóa, thúc đẩy đầu tư công và tiêu dùng nội địa.