CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Sử dụng khôn khéo đất ngập nước để bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên

Sử dụng khôn khéo đất ngập nước để bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên

Đất ngập nước có chức năng và vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của quốc gia và là nguồn sinh kế của các cộng đồng người dân địa phương, nhưng cũng là khu vực dễ bị tổn thương bởi sự phát triển kinh tế - xã hội quá mức, ô nhiễm môi trường và khai thác tận diệt. Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.
Kinh nghiệm của Trung Quốc về lồng ghép bảo tồn đất ngập nước trong quản lý ngành, lĩnh vực

Kinh nghiệm của Trung Quốc về lồng ghép bảo tồn đất ngập nước trong quản lý ngành, lĩnh vực

Trong những năm qua, Trung Quốc đã thực hiện lồng ghép bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước (ĐNN) vào xây dựng chính sách và quá trình quy hoạch, lập kế hoạch phát triển tổng thể cũng như cho các ngành. Điều này đã giúp bảo tồn và sử dụng bền vững ĐNN. Từ kinh nghiệm triển khai của Trung Quốc trong thực hiện lồng ghép bảo tồn đất ngập nước có thể rút ra bài học cho Việt Nam.
Các giá trị kinh tế của đất ngập nước

Các giá trị kinh tế của đất ngập nước

Thực tiễn cho thấy, đất ngập nước càng khẳng định rõ vai trò và giá trị kinh tế của chúng đối với sự phát triển của quốc gia. Đất ngập nước là nguồn sống của một bộ phận khá lớn người dân Việt Nam, mang lại lợi ích và giá trị to lớn về kinh tế, đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Biến đổi khí hậu - Thách thức lớn nhất cho phát triển bền vững

Biến đổi khí hậu - Thách thức lớn nhất cho phát triển bền vững

Biến đổi khí hậu đang làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu, tác động nghiêm trọng đến môi trường và các hệ sinh thái, đến đời sống và sản xuất của con người. Do đó, ứng phó với biến đổi khí hậu là yêu cầu bứt thiết đối với mỗi quốc gia để phát triển bền vững.
Tăng cường trữ lượng các - bon của rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu

Tăng cường trữ lượng các - bon của rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 171/QĐ-TTg ngày 7/2/2024 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030. Theo đó, Đề án đề ra mục tiêu nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, tăng cường trữ lượng các - bon của rừng và phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
"Tết trồng cây" gắn với bảo vệ, phát triển rừng

"Tết trồng cây" gắn với bảo vệ, phát triển rừng

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tổ chức phong trào “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” thiết thực, hiệu quả, đồng thời tăng cường công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai; chủ động thực hiện các cam kết quốc tế.
Kiểm soát, giám sát chặt chẽ các nguồn thải và đảm bảo vệ sinh môi trường trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Kiểm soát, giám sát chặt chẽ các nguồn thải và đảm bảo vệ sinh môi trường trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu các Sở, Ban, ngành và UBND các huyện, thành phố bố trí, sắp xếp lực lượng tiếp nhận, xử lý thông tin và kịp thời tổ chức ứng phó sự cố, khắc phục ô nhiễm môi trường nhanh chóng, hiệu quả. Đồng thời, tăng cường công tác vệ sinh môi trường và phòng chống dịch bệnh, tránh nguy cơ dịch lây nhiễm ra cộng đồng để bảo đảm vệ sinh môi trường và sức khỏe Nhân dân.