CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thực thi nghiêm chính sách, pháp luật về môi trường để giảm thiểu thải rắn sinh hoạt

Thực thi nghiêm chính sách, pháp luật về môi trường để giảm thiểu thải rắn sinh hoạt

Muốn xử lý triệt để vấn đề liên quan đến chất thải rắn giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm và suy thoái môi trường và nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên cần phải nghiêm túc thực thi các chính sách pháp luật, và đặc biệt là Luật Bảo vệ môi trường 2020 vào cuộc sống.
Chuyển đổi năng lượng góp phần đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Chuyển đổi năng lượng góp phần đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Tiến hành chuyển đổi năng lượng góp phần quan trọng đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 là một trong những mục tiêu quan trọng được Chính phủ Việt Nam đề ra tại Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ưu tiên 5 hành động quan trọng để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo

Ưu tiên 5 hành động quan trọng để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo

Theo ông António Guterres - Tổng thư ký Liên hợp quốc, không có năng lượng tái tạo thì không thể có tương lai, năng lượng tái tạo là con đường duy nhất dẫn đến an ninh năng lượng thực sự, giá điện ổn định và cơ hội việc làm bền vững. Vì vậy thế giới cần ưu tiên 5 hành động quan trọng để chuyển đổi hệ thống năng lượng và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Phát triển đô thị xanh - Xu thế tất yếu

Phát triển đô thị xanh - Xu thế tất yếu

Theo Bộ Xây dựng, tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô thị của Việt Nam ở mức thấp, chỉ từ 2 - 3 m2/người, trong khi chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liên Hợp quốc là 10 m2/người và chỉ tiêu của các thành phố hiện đại trên thế giới từ 20 - 25m2/người. Từ thực tế này, việc phát triển đô thị theo hướng xanh là xu thế tất yếu để giải quyết những thách thức lớn trong quá trình phát triển đô thị.
Giải pháp xanh cho nền kinh tế bền vững

Giải pháp xanh cho nền kinh tế bền vững

Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là một giải pháp xanh cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Phát triển KTTH không chỉ là tái sử dụng chất thải, coi chất thải là tài nguyên mà còn là sự kết nối giữa các hoạt động kinh tế một cách có tính toán từ trước, giúp đổi mới mô hình và nâng cao chất lượng tăng trưởng, cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia.