Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp tiến hành triển khai tích hợp thành công ISO/IEC 27001:2013 với ISO 9001:2015, giúp nâng cao đáng kể năng suất và chất lượng sản phẩm.
Doanh nghiệp thực hiện có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có thể phòng ngừa sai lỗi, giảm thiểu công việc làm lại; cải tiến thường xuyên chất lượng các quá trình và sản phẩm.
Việc áp dụng tiêu chuẩn FSSC 22000 - Hệ thống an toàn thực phẩm mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: Nâng cao ý thức an toàn thực phẩm, trách nhiệm của người lao động và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng; phòng ngừa tai nạn và tình huống khẩn cấp trong vấn đề an toàn thực phẩm; Chủ động ứng phó với các rào cản thương mại quốc tế; đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Khi tích hợp hệ thống quản lý, doanh nghiệp phải hiểu rõ bản chất và nguyên tắc của những hệ thống, chắt lọc ở các hệ thống những gì ưu điểm nhất, phù hợp với doanh nghiệp mình và xây dựng một quy trình khoa học.
ISO 14001 là tiêu chuẩn thể hiện cam kết của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường. Tiêu chuẩn này không chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất mà còn phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp và ngành nghề.
Cải tiến chất lượng là một khuôn khổ các doanh nghiệp có thể sử dụng để nâng cao dịch vụ hoặc sản phẩm; là điều không thể thiếu của các doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Với sự chuẩn bị, triển khai đúng cách, thẻ điểm cân bằng (BSC) có thể trở thành công cụ mạnh mẽ giúp doanh nghiệp không chỉ đạt được các mục tiêu chiến lược mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh trên thị trường.
QCC là mô hình hoạt động, làm việc theo từng nhóm nhỏ, hiện được khoảng 60 quốc gia triển khai. Một trong những mục tiêu chính của QCC là khuyến khích tinh thần tập thể của các thành viên, từ đó tạo thuận lợi cho sự chọn lựa chủ đề cải tiến năng suất lao động và hướng đến nâng cao chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần tuân thủ 11 bước triển khai mô hình này để đạt được hiệu quả cao nhất.
Kaizen là công cụ cải tiến ít tốn kém nhưng mang lại hiệu quả cao trong công việc, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và giảm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp.
Để áp dụng công cụ quản lý chi phí dòng nguyên liệu (MFCA), các doanh nghiệp cần trang bị cho mình cơ sở dữ liệu dầu vào, dữ liệu đầu ra, trung tâm chi phí và cân bằng vật liệu.