Phát triển nguồn nhân lực, đổi mới tư duy năng suất, chuẩn bị kiến thức về năng suất cho sinh viên, học sinh được đánh giá là một chiến lược dài hạn thúc đẩy năng suất lao động của quốc gia.
Công cụ cải tiến 5S tạo ra một môi trường sạch sẽ, tiện lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đem lại niềm tin cho khách hàng.
Có nhiều nguyên nhân khiến năng suất lao động của kinh tế Việt Nam thấp như: nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chưa hợp lý…
Thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng giúp doanh nghiệp vận hành một cách hiệu quả. Về cơ bản, có 4 bước cơ bản để thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng tại doanh nghiệp.
Quản lý chi phí dòng nguyên liệu (MFCA) là công cụ cải tiến hữu hiệu nhằm giảm thiểu lãng phí nguyên vật liệu và năng lượng trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất của doanh nghiệp. Để phát huy tối đa hiệu quả công cụ này mang lại, các doanh nghiệp cần tập trung triển khai theo các bước cơ bản.
Theo tính toán chung, doanh nghiệp chuyển đổi số có thể tăng trung bình 55% tổng lợi nhuận doanh nghiệp; tiết kiệm tới 50% chi phí quản lý và nhân sự; tiết kiệm 30 - 40% thời gian...
Việc cải thiện năng suất lao động (NSLĐ) tổng thể nói chung và NSLĐ của ngành cơ khí nói riêng đóng vai trò quan trọng, cấp thiết đối với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Từ nay tới hết năm, đơn hàng xuất khẩu ngành Dệt may khá dồi dào. Nhiều doanh nghiệp xác định nỗ lực nâng cao năng suất để tận dung cơ hội, gia tăng cạnh tranh.
Việc áp dụng Thẻ điểm cân bằng (BSC) và Hệ thống chỉ báo hiệu suất chính (KPI) không đúng cách có thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp.
Thuật ngữ 5S trong các công ty sản xuất đã trở nên phổ biến suốt nhiều năm ở thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, có nhiều lý do khiến việc áp dụng 5S tại doanh nghiệp chưa hiệu quả như mong đợi.