Ngành Hải quan tập trung chuyển đổi số 3 lĩnh vực trọng tâm

Ngành Hải quan tập trung chuyển đổi số 3 lĩnh vực trọng tâm

Để xây dựng Hải quan số, Hải quan thông minh, công tác chuyển đổi số của ngành Hải quan trong thời gian tới sẽ tập trung vào 3 lĩnh vực lớn gồm: Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin thực hiện Hải quan số; Chuyển đổi số trong triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN; Chuyển đổi số trong quản trị hành chính nội ngành.
Ngành Hải quan đón đầu kỷ nguyên số

Ngành Hải quan đón đầu kỷ nguyên số

Hải quan thế giới nói chung và Hải quan Việt Nam nói riêng đã và đang nỗ lực trao đổi, thảo luận, đưa ra các giải pháp hữu hiệu để triển khai nhằm đón đầu kỷ nguyên số, xây dựng hải quan số, hải quan thông minh, hải quan xanh.
Ngành Hải quan chú trọng xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số

Ngành Hải quan chú trọng xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số

Cùng với nỗ lực xây dựng Hải quan số và để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới, phù hợp với chủ trương, kế hoạch chuyển đổi số của Chính phủ, của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan tiếp tục hoàn thiện Đề án cơ sở dữ liệu quốc gia về Hải quan trình Chính phủ…
Giải pháp triển khai thành công Hải quan số

Giải pháp triển khai thành công Hải quan số

Việc ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ số của ngành Hải quan thời gian qua đã có bước tiến nhảy vọt, khắc phục được nhiều tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước về hải quan cũng như nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan.  
Đẩy mạnh chuyển đổi số hướng tới mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh

Đẩy mạnh chuyển đổi số hướng tới mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh

Thời gian qua, Tổng cục Hải quan đã tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính (TTHC), tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN). Những giải pháp này đã được cộng đồng DN ghi nhận, đánh giá cao. Thời gian tới, Tổng cục Hải quan tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách TTHC theo hướng minh bạch, đơn giản tiến tới mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh.
Đổi mới, sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu mới

Đổi mới, sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu mới

Theo Chiến lược Phát triển hải quan đã được phê duyệt, ngành Hải quan đặt mục tiêu đến năm 2025 cơ bản hoàn thành xây dựng hải quan số; 90% hồ sơ công việc tại Tổng cục Hải quan được xử lý trên môi trường mạng... Để hiện thực hóa các mục tiêu này, yếu tố con người và bộ máy nhân lực của ngành Hải quan phải được đổi mới, sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả để hướng tới mô hình hải quan số, hải quan thông minh.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới mô hình hải quan thông minh

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính hướng tới mô hình hải quan thông minh

Theo Quyết định số 2154/QĐ-BTC ngày 25/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, năm 2021, Tổng cục Hải quan tiếp tục giữ vị trí “quán quân” về Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) trong khối Tổng cục và tương đương thuộc Bộ Tài chính. Đây là năm thứ 6 liên tiếp (tính từ năm 2016), Tổng cục Hải quan giữ vững vị trí này. Thời gian tới, Tổng cục Hải quan tiếp tục đẩy mạnh CCHC hướng tới mô hình hải quan thông minh.
Hướng tới 95% các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan được chuyển sang dữ liệu điện tử

Hướng tới 95% các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan được chuyển sang dữ liệu điện tử

Ngành Hải quan đang tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm phấn đấu mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành tái thiết kế tổng thể hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ hải quan thực hiện hải quan số; 95% các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan được chuyển sang dạng dữ liệu điện tử, tiến tới số hóa; 100% thủ tục hành chính có nhu cầu sử dụng cao được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 cho người dân, doanh nghiệp;...