Vừa qua, cảng Chu Lai đã đón tiếp nhiều đối tác, khách hàng như: Đoàn Lãnh đạo các tỉnh Attapeu, Sekong, Tổng Lãnh sự Lào tại Đà Nẵng, Tổng công ty Xăng dầu Hòa Khánh, Công ty AIDC Lào, Công ty TORAY Nhật Bản… đến tham quan và làm việc.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng năm 2023, Việt Nam xuấtkhẩu khoảng 7,1 triệu tấn gạo, tương ứng giá trị gần 4 tỷ USD, tăng 17% về lượng và tăng 35% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.
Tính đến hết tháng 10/2023, Việt Nam xuấtkhẩu được 223.578 tấn hồ tiêu các loại, trong đó tiêu đen đạt 200.571 tấn, tiêu trắng đạt 23.007 tấn. Tổng kim ngạch xuấtkhẩu đạt 750,8 triệu USD, tiêu đen đạt 640,2 triệu USD, tiêu trắng đạt 110,6 triệu USD.
Dù chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn, Việt Nam vẫn là thị trường cung cấp hàng hóa lớn nhất trong khối ASEAN tại Pháp và cơ hội đẩy mạnh xuấtkhẩu vào thị trường này vẫn đang rất rộng mở. Pháp hiện là đối tác thương mại hàng đầu và là thị trường xuấtkhẩu lớn thứ 4 của Việt Nam trong Liên minh châu Âu. Trong khi đó, với việc Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu có hiệu lực, hoạt động đầu tư của hai nước cũng ngày càng được tăng cường. Bài viết trao đổi về thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Pháp trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp trong thời gian tới.
Tính đến ngày 1/11, giá gạo Việt Nam đang có mức cao nhất so với nhóm quốc gia xuấtkhẩu gạo lớn trên thế giới. Dự báo, giá gạo sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới khi nguồn cung gạo chưa có dấu hiệu cải thiện.
Thống kê cho thấy, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tại châu Âu tăng với con số trung bình 3%, kéo dài từ năm 2024-2028. Phía EU chạy chương trình quảng bá hải sản của họ với tiêu chí bền vững, chất lượng, đảm bảo môi trường, điều này có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này.
Tiềm năng tăng giá của cổ phiếu dệt may trong những tháng cuối năm 2023 được đánh giá phụ thuộc nhiều vào tốc độ phục hồi của thị trường xuấtkhẩu cũng như khả năng kiểm soát mức tồn kho của các thương hiệu. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh quý III của của các doanh nghiệp dệt may vẫn cho thấy sự suy giảm.
Thị trường cuối năm có những gam màu tươi sáng, doanh nghiệp DN từng bước khắc phục khó khăn, tìm kiếm đối tác mới để gia tăng thị phần trong nước cũng như xuất khẩu. Thời điểm này, các DN tập trung đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh để hoàn thành những đơn hàng trong năm, đạt mục tiêu kế hoạch cũng như doanh thu.
Nhóm phân tích VNDirect chỉ ra một số nhóm cổ phiếu có tiềm năng bao gồm: Nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ câu chuyện xuấtkhẩu phục hồi; Nhóm cổ phiếu đầu tư công; Một số cổ phiếu nhóm bất động sản có tình hình tài chính lành mạnh.
Nhiều doanh nghiệp thuần Việt quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, vì trách nhiệm xã hội và hướng tới thị trường xuất khẩu, nhất là các FTAs thế hệ mới như CPTPP, EVFTA hay RCEP…
Tại Diễn đàn Kinh tế xanh 2023 vừa diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, thời gian tới, Việt Nam luôn hướng tới sản xuất xanh, xuấtkhẩu xanh và năng lượng xanh, ủng hộ và sẽ thực hiện nghiêm các quy định của Liên minh châu Âu EU về sản xuất bền vững.
Bà Trần Thu Quỳnh – Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Canada chia sẻ, doanh nghiệp xuấtkhẩu vào Canada cần đặc biệt quan tâm đến phát triển bền vững.
Trong lúc xuấtkhẩu thủy sản vào các thị trường truyền thống sụt giảm, các doanh nghiệp Việt Nam tìm đường đi vào các thị trường “ngách” ở châu Phi, Trung Đông.
Phát triển xuấtkhẩu hàng hóa bền vững có vai trò rất quan trọng đối với phát triển bền vững nền kinh tế và góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dự báo kinh tế toàn cầu trong những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều diễn biến phức tạp khó lường với rủi ro tiềm ẩn từ các cuộc xung đột địa chính trị, chiến tranh thương mại, khủng hoảng kinh tế, đứt gãy chuỗi cung ứng, áp lực lạm phát... Bối cảnh đó đặt ra yêu cầu cần có những định hướng chính sách, giải pháp mang tính chiến lược nhằm đảm bảo phát triển bền vững, tăng sức chống chịu, thích ứng của nền kinh tế.
Theo ông Nguyễn Như Tiệp - Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , Việt Nam có tiềm năng lớn sản xuất các loại gia vị đặc trưng cho ẩm thực Á Châu. Bên cạnh các thị trường trọng điểm, thị trường với nhiều cộng đồng cư dân châu Á sinh sống cũng là hướng đi mới với tệp khách hàng tiềm năng trong tiêu dùng sản phẩm gia vị.
Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam đã bùng nổ, mang lại sư hỗ trợ đúng lúc, qua đó giúp Việt Nam dần thoát khỏi suy thoái thương mại toàn cầu.