Tính chung 7 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của nước ta ước đạt 431,94 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó xuấtkhẩu tăng 16,1%, nhập khẩu tăng 13,6%.
Xuấtkhẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước là điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong nửa đầu năm 2022. Trước những thách thức ảnh hưởng hoạt động xuấtkhẩu các mặt hàng trọng điểm này, các bộ, ngành và đơn vị cung ứng dịch vụ tại Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai các giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tăng cường phối hợp chặt chẽ để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kết nối xúc tiến thương mại, tận dụng hiệu quả cơ hội thị trường trong từng thời điểm, giai đoạn; đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương trong nước xuấtkhẩu hiệu quả các loại nông sản có tính mùa vụ cao.
Nhờ áp dụng các công cụ nâng cao năng suất mà sản phẩm của ngành Thép có chất lượng vượt bậc, đáp ứng yêu cầu khắt khe theo các tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với với xuấtkhẩu và cạnh tranh ở những thị trường khó tính.
Thời gian qua, ngành Hải quan đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho thông quan hàng hóa, cũng như đẩy mạnh cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Trong giai đoạn 2010 - 2021, kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam liên tục tăng. Năm 2021, tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19,5% so với năm 2020.
Tổng cục Hải quan vừa có các quyết định tạm dừng hoạt động 4 địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở khu vực biên giới tại Cao Bằng.
Hoạt động nuôi trồng và chế biến thủy sản đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế và kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước trong những năm gần đây. Theo Tổng cục Thủy sản, sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2021 đạt 4,75 triệu tấn, kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản đạt tới 8,9 tỷ USD và 6 tháng đầu năm 2022 cũng thu về khoảng 5,8 tỷ USD, tăng 39,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuấtkhẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuấtkhẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Việt Nam được đánh giá có nhiều lợi thế trong việc đón làn sóng vốn FDI dịch chuyển, tuy vậy bên cạnh những cơ hội sẽ có những rủi ro đi kèm như sức ép cạnh tranh của doanh nghiệp nội ở "sân nhà" sẽ gay gắt, nguy cơ giả mạo xuất xứ hàng Việt xuấtkhẩu để tận dụng ưu đãi thuế quan lớn hơn...
Trong gần ba thập niên qua, Việt Nam là một trong những quốc gia có độ mở nền kinh tế lớn nhất trên thế giới. Mặc dù vậy, kim ngạch xuấtkhẩu phần lớn là các sản phẩm cuối, phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu, phụ tùng và vật liệu nhập khẩu. Trong thời gian tới, cần có cách tiếp cận mới đối với khu vực này để hướng tới mục tiêu phát triển dài hạn và bền vững.
Dù rất nhiều khó khăn, thách thức, ngành Dệt may đặt mục tiêu xuấtkhẩu đạt 20-21 tỷ USD trong nửa cuối năm 2022, đưa trị giá xuấtkhẩu cả năm cán đích từ 42-43 tỷ USD.
Trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, cơ sở dữ liệu data được xem là nguồn lực sống còn, là tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp biết cách khai thác, dữ liệu là nguồn thông tin có giá trị rất lớn phục vụ đắc lực cho việc mở rộng kinh doanh, xuất khẩu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả sầu riêng xuấtkhẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc. Trước đó, Tổng cục Hải quan Trung Quốc có văn bản đồng ý nhập khẩu thí điểm chính ngạch quả chanh leo Việt Nam, bắt đầu từ tháng 7/2022.