Mặc dù Six Sigma được áp dụng trong cả doanh nghiệp lớn cũng như nhỏ, nhưng trở ngại hay gặp nhất ở các doanh nghiệp nhỏ là do không có đủ nguồn lực để triển khai có hiệu quả.
Cải tiến chất lượng là một tập hợp các hoạt động liên tục cho phép các tổ chức cải thiện chất lượng dịch vụ và sản phẩm của mình. Đây là một phần không thể thiếu của các doanh nghiệp.
Để tăng năng suất ngành Điện tử, bản thân doanh nghiệp Việt Nam phải thiết lập hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ, nâng cao năng lực quản lý, đặc biệt là quản lý hoạt động sản xuất bằng công nghệ hiện đại.
Năng suất lao động của Việt Nam hiện vẫn khá thấp. Để thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam cần có những giải pháp quyết liệt nâng cao năng suất quốc gia trong thời gian tới.
MFCA có thể áp dụng cho tất cả các ngành sử dụng vật liệu, năng lượng thuộc bất kỳ loại hình và quy mô nào. Tuy nhiên, để thực hiện áp dụng MFCA, các doanh nghiệp cần trang bị cho mình 4 cơ sở dữ liệu chủ yếu.
Để đảm bảo việc sử dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) một cách an toàn, có lợi và hợp lý, đáp ứng sự phát triển của AI và những thách thức mà nó tạo ra, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) và Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) đã đưa ra giải pháp cụ thể trong Tiêu chuẩn ISO/IEC 42001:2023. Tiêu chuẩn này giúp các doanh nghiệp phát triển phương pháp tiếp cận rủi ro mới mà AI cần, vừa đảm bảo tuân thủ các quy định mới vừa quản lý rủi ro một cách linh hoạt để tiếp cận các lợi ích của AI nhanh chóng, đầy đủ.
Nhờ áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp gia tăng đáng kể thời gian qua.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả ghi nhận tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, cần giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng, rau quả Việt mới có thể tận dụng tốt hơn cơ hội rộng mở từ các thị trường.
Doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã và đang đối mặt với nhiều khó khăn. Chỉ số năng suất tổng hợp (TFP) chưa cao được coi là nút thắt lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Để có thể đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vào các thị trường “khó tính”, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trong hơn nữa tới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm qua đầu tư và áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ.