Bên cạnh xác định mô hình sản xuất, lựa chọn quy mô sản xuất phù hợp, doanh nghiệp cần đổi mới tư duy để nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả hoạt động thông qua việc ứng dụng các công nghệ quản lý tiên tiến trên thế giới.
ISO 3834 là bộ tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng bởi các chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật hàn. Những doanh nghiệp được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 3834 sẽ có nhiều lợi thế khi cạnh tranh trên thị trường.
Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển mẫu mã mới; tập trung kiện toàn bộ máy, tìm giải pháp nâng cao năng suất tiến tới tiết giảm chi phí… là một số giải pháp được doanh nghiệp ngành gỗ lựa chọn để tăng cạnh tranh, bứt phá phát triển.
Để nâng cao năng suất cho doanh nghiệp trên địa bàn, thời gian qua, một số địa phương đã có những hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp, điển hình như Lâm Đồng, Nam Định.
Từ năm 2003, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã cho ra đời bộ Tiêu chuẩn ISO 13485 dành riêng cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh trang thiết bị y tế. Đây được coi là bộ tiêu chuẩn cao nhất mà các doanh nghiêp đang áp dụng. Vậy làm thể nào để xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 13485 hiệu quả?
Áp dụng phương pháp bảo trì năng suất toàn diện (TPM) đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có thể thực hiện thành công, duy trì bền vững đòi hỏi sự nỗ lực trong nhiều năm của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng tham gia sâu vào thị trường quốc tế, hướng tới sản xuất thông minh, nâng cao năng suất, chất lượng là một trong những yêu cầu bắt buộc để doanh nghiệp dệt may ngày càng có chỗ đứng trên thị trường.
Áp dụng loạt công cụ quản trị doanh nghiệp như Lean, TPM, KPI, 5S… được nhìn nhận là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, giảm lãng phí nhằm tăng năng suất, nâng chất lượng sản phẩm.