Theo Bộ Xây dựng, việc nghiên cứu quản lý, nâng cao chất lượng theo các tiêu chuẩn cho loại hình nhà trọ do các hộ gia đình, cá nhân xây dựng là cần thiết.
Việc áp dụng TCVN ISO 9001-2015 đã được chứng minh là công cụ giúp chính quyền địa phương cải thiện dịch vụ, duy trì chất lượng dịch vụ tốt, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Trên cơ sở những kết quả đạt được của năm 2022, bước sang năm 2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã đề ra 10 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó đáng chú ý sẽ áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) ISO 9001 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước.
Mới đây, UBND tỉnh Hưng Yên ban hành Kế hoạch số 197/KH-UBND triển khai áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2022-2030.
Để nâng cao hiệu quả việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, doanh nghiệp và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thông tin, truyền thông cần chú trọng tới các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng việc thực hiện chuyển đổi số.
Nhờ thực hiện một số hệ thống quản lý như ISO 9001-2015, các công cụ cải tiến như 5S, Sig Sixma, Kaizen… đã góp phần nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm của Công ty cổ phần 26.
Dưới sự chủ trì của TS. Hà Minh Hiệp - Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trưởng Dự án nghiên cứu đã xuất bản thành công nghiên cứu về đánh giá nhu cầu quản lý đổi mới sáng tạo. Đây là sáng kiến đề xuất của Việt Nam với vai trò Chủ tịch Tổ chức Năng suất châu Á (APO) nhiệm kỳ 2020-2021 và là dự án nghiên cứu đầu tiên của APO do chuyên gia Việt Nam làm Trưởng dự án nghiên cứu.
Nhiều năm qua, nhằm nâng cao năng suất lao động, Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Vinh Phan (Long An) đã đẩy mạnh áp dụng nghiên cứu thao tác và thời gian, qua đó mang lại hiệu quả sản xuất.
Cần tổ chức xây dựng và thực hiện chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia của Việt Nam để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội trong những lĩnh vực ưu tiên quốc gia từng giai đoạn.
Dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030 do Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng nhằm hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế, phù hợp xu thế phát triển tiêu chuẩn quốc tế và các nước tiên tiến trong khu vực.