Là công cụ đo lường, cung cấp các phản hồi cho doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả quản lý và phục vụ khách hàng, doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý 3 khía cạnh khi áp dụng BSC để thu về hiệu quả tốt nhất.
ISO 9001 được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Có được chứng nhận ISO 9001 sẽ chứng minh doanh nghiệp đang có hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả, đáp ứng tiêu chuẩn chung của quốc tế.
5S, PDCA, 7 công cụ quản lý và lập kế hoạch (MP Tools)... là một số công cụ cải tiến năng suất, chất lượng hiệu quả mà doanh nghiệp cần nắm vững, linh hoạt áp dụng nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất.
Áp dụng ISO 3834 giúp nhiều doanh nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng các yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu nước ngoài, tạo tiền đề nhằm tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng.
Thời gian qua, việc áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 đã đem đến cho nhiều doanh nghiệp hiệu quả rõ rệt, gia tăng sức cạnh tranh.
Sử dụng công cụ MFCA, doanh nghiệp có thể xác định việc sử dụng nguyên vật liệu và chi phí trong quá trình sản xuất, từ đó đưa ra các điều chỉnh phù hợp.
Áp dụng thành công ISO 45001:2018 đem lại cho doanh nghiệp nhiều ích lợi như: Cải tiến năng suất, cải tiến việc tích hợp với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác, nâng cao hiệu quả hoạt động…
Tính đến nay, hệ thống chuẩn đo lường quốc gia đã trải qua quá trình phát triển và hoàn thiện, với mục tiêu chính là đồng bộ, hiện đại hóa, và đáp ứng yêu cầu quốc tế, nhấn mạnh sự linh hoạt và thích ứng với tình hình phát triển của ngành đo lường.
ISO 22000 là tiêu chuẩn tự nguyện có thể được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp trong chuỗi thực phẩm, bất kể quy mô và mức độ phức tạp của doanh nghiệp.