Bài toán định giá xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Bài toán định giá xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Giá cả là một công cụ cạnh tranh, yếu tố quan trọng quyết định đến thành công của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Tuy nhiên, việc định giá xuất khẩu như thế nào để phát huy được hết vai trò của công cụ này để mang lại hiệu quả kinh doanh cao trong bối cảnh hiện nay luôn là vấn đề trăn trở của các doanh nghiệp. Bài viết phân tích những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp làng nghề Việt Nam trong việc định giá xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay, gợi mở các vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm.
Tồn kho dầu của Mỹ giảm mạnh đẩy giá dầu tăng vọt

Tồn kho dầu của Mỹ giảm mạnh đẩy giá dầu tăng vọt

Giá dầu thế giới đã tăng hơn 3% trong phiên giao dịch ngày 10/5 sau khi Mỹ công bố mức giảm tồn kho dầu mạnh nhất trong 4 tháng rưỡi. Thông tin Iraq và Algeria ủng hộ việc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa OPEC gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng cũng tác dụng hỗ trợ giá dầu.
Xuất khẩu sang Trung quốc: Không thể mãi “tiểu ngạch”

Xuất khẩu sang Trung quốc: Không thể mãi “tiểu ngạch”

Thời gian qua, Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng, kí kết nhiều hiệp định thương mại tự do FTA nhưng hoạt động xuất khẩu vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Phụ thuộc vào xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc với hầu hết hàng nông - thủy sản, trong khi mức độ hiểu biết về thị trường này lại quá ít khiến nhiều sản phẩm bị đột ngột từ chối, khiến nông dân lao đao.
Nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu

Nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu

Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu XK hàng hóa trong quý I đã tăng trưởng trên 15% so với cùng kỳ, cao hơn rất nhiều so với dự kiến. Tuy vậy, mức tăng của hàng hóa XK vẫn dựa nhiều vào lượng chứ chưa thực sự do thương hiệu hay giá trị. Đó là điều cần phải khắc phục trong thời gian tới.
Cơ hội và thách thức cho hàng nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

Cơ hội và thách thức cho hàng nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội to lớn cho nước ta trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản, song chính trong cơ hội đó lại hàm chứa những thách thức gay gắt, nhất là khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản. Làm thế nào để hàng nông sản Việt Nam phát huy được thế mạnh, chiếm lĩnh thị trường quốc tế là vấn đề đang đặt ra?
Xuất khẩu rau, quả cán mốc 1 tỷ USD

Xuất khẩu rau, quả cán mốc 1 tỷ USD

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT , giá trị xuất khẩu rau, quả 4 tháng đầu năm 2017 ước đạt 1 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2016.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt trên 125 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt trên 125 tỷ USD

Tổng cục Hải quan cho biết, 4 tháng đầu năm 2017, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 125,41 tỷ USD, tăng 20,1% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 61,34 tỷ USD, tăng 15,4% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt 64,07 tỷ USD, tăng 24,9%.
Tháo gỡ vướng mắc về chính sách thuế đối với hàng sản xuất xuất khẩu

Tháo gỡ vướng mắc về chính sách thuế đối với hàng sản xuất xuất khẩu

Ngày 3/4/2017, Tổng cục Hải quan có nhận được Công văn số PV1700304 của Công ty TNHH sản xuất máy may Pegasus Việt Nam đề nghị hướng dẫn chính sách thuế đối với hàng hóa là nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất xuất khẩu. Về vấn đề này, ngày 12/4/2017, Cục Thuế xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan có Công văn số 1181/TXNK-CST giải đáp như sau:
Tổng cục Hải quan tháo gỡ vướng mắc về thuế xuất khẩu

Tổng cục Hải quan tháo gỡ vướng mắc về thuế xuất khẩu

Ngày 22/3/2017, Tổng cục Hải quan nhận được Công văn số 615/HQLA –TCCB –TTr ngày 22/3/2017 và Công văn số 2537/HQLA-TCCB &TTr ngày 25/11/2016 của Cục Hải quan tỉnh Long An về việc thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu sử dụng trong sản phẩm xuất khẩu. Về vấn này, ngày 13/4/2017, Tổng cục Hải quan co Công văn số 2479/TCHQ-TXNK giải đáp như sau:
Để gia tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam?

Để gia tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam?

Để tận dụng tốt cơ hội trong môi trường hội nhập, Việt Nam cần chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, ngành nghề sản xuất, trong đó tập trung vào phát triển công nghiệp hỗ trợ. Đó là khuyến cáo của các chuyên gia kinh tế đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thị trường ASEAN.
Ấn Độ: Từ chính sách đến ban hành luật

Ấn Độ: Từ chính sách đến ban hành luật

Ấn Độ là một trong những nước đầu tiên ở châu Á nhận thấy hiệu quả của mô hình Khu chế xuất EPZ trong thúc đẩy xuất khẩu, và thành lập EPZ đầu tiên ở Kandla, bang Gujarat vào năm 1965. Nhằm khắc phục những hạn chế trong nhiều khâu kiểm soát và thông quan, sự thiếu vắng cơ sở hạ tầng tầm cỡ thế giới và cơ chế tài chính không ổn định, đồng thời, để thu hút đầu tư nước ngoài nhiều hơn, Ấn Độ đã công bố chính sách Đặc khu kinh tế vào tháng 4/2000.