Củng cố trụ cột nông nghiệp, bảo đảm ổn định kinh tế trong giai đoạn khó khăn

Củng cố trụ cột nông nghiệp, bảo đảm ổn định kinh tế trong giai đoạn khó khăn

Trong điều kiện kinh tế đất nước khó khăn, ngành nông nghiệp vẫn tăng trưởng xuất khẩu đều đặn và được coi là “trụ đỡ” của nền kinh tế, bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế trong giai đoạn “nước sôi lửa bỏng”. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp hiện vẫn chưa được đầu tư đúng mức và chứa đựng nhiều rủi ro.
Nông nghiệp cần được xác định như động lực để phát triển kinh tế

Nông nghiệp cần được xác định như động lực để phát triển kinh tế

Những năm gần đây, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của nước ta đạt sản lượng lớn nhất nhì thế giới, nhưng nhìn lại, nền nông nghiệp vẫn manh mún và chưa có thương hiệu tương xứng. Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, ông Đặng Kim Sơn cho rằng, cần thay đổi tư duy về phát triển nông nghiệp trong thời gian tới. Nông nghiệp cần được xác định như một động lực, một trụ cột để phát triển kinh tế.
Xuất khẩu dệt may: Tiếp tục đà tăng trưởng cao

Xuất khẩu dệt may: Tiếp tục đà tăng trưởng cao

Dệt may là một trong những mặt hàng nổi bật trong xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu dệt may 4 tháng đầu năm chiếm 12,9% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, chiếm trên 15% tổng mức tăng tổng kim ngạch xuất khẩu.
Điện thoại dẫn đầu các mặt hàng xuất khẩu

Điện thoại dẫn đầu các mặt hàng xuất khẩu

Tuy mới xuất hiện từ vài ba năm nay, nhưng mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện gọi chung là điện thoại đã đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các mặt xuất khẩu của Việt Nam.
Tăng thuế xuất khẩu khoáng sản

Tăng thuế xuất khẩu khoáng sản

Tài chính Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 44/2013/TT-BTC, theo đó, 4 mặt hàng khoáng sản sẽ tăng thuế suất thuế xuất khẩu thêm 10%. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9/6/2013.
 Không nên né tránh kiện thương mại

Không nên né tránh kiện thương mại

Tài chính Đã có nhiều vụ kiện chống bán phá giá, kiện chống trợ cấp, thậm chí là “kiện kép” xảy ra đối với các ngành hàng xuất khẩu XK của Việt Nam. Chủ động ứng phó với các vụ kiện là biện pháp duy nhất trong thời điểm hiện nay khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng.
Nhìn lại câu chuyện nhập siêu trong 4 tháng đầu năm

Nhìn lại câu chuyện nhập siêu trong 4 tháng đầu năm

Sau 2 tháng đầu năm xuất siêu, nhập siêu đã quay trở lại vào tháng 3 và tăng mạnh trong tháng 4. Nhập siêu khoảng 1 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm được nhìn nhận không phải là nguy cơ là mà là tín hiệu tích cực của sự phục hồi sản xuất, tiêu dùng trong nước, đặc biệt là xuất khẩu.
Hàn Quốc tăng trưởng mạnh nhất 2 năm

Hàn Quốc tăng trưởng mạnh nhất 2 năm

Chương trình tăng chi tiêu của chính phủ Hàn Quốc nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trước ảnh hưởng của đồng yên yếu giúp kinh tế nước này tăng trưởng mạnh.
 Xuất khẩu thủy sản: Quên đi thời giá rẻ!

Xuất khẩu thủy sản: Quên đi thời giá rẻ!

Thách thức mà ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang đối mặt là “sự phân tán sức cạnh tranh” diễn ra khá nhanh và chủ yếu cạnh tranh bằng giá. Đã đến lúc cần sự thay đổi căn bản trong quan điểm và phương thức phát triển thị trường.
Thái Lan lỗ hàng trăm tỷ bath vì trợ giá gạo

Thái Lan lỗ hàng trăm tỷ bath vì trợ giá gạo

Kể từ khi Thái Lan áp dụng chính sách mua gạo giá cao của nông dân, gạo xuất khẩu nước này đã sụt giảm mạnh và không cạnh tranh được với gạo Việt Nam, Ấn Độ. Chính phủ Thái Lan ước tính lỗ hàng trăm tỷ bath với chính sách này.
Xuất nhập khẩu: Góc nhìn từ địa phương

Xuất nhập khẩu: Góc nhìn từ địa phương

Xuất khẩu hiện đang là lĩnh vực đạt kết quả nổi bật trong những tháng đầu năm. Đóng góp vào kết quả này có nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố về địa bàn xuất, nhập khẩu. Đáng chú ý, Bắc Ninh đã vươn lên đứng thứ 2 cả nước về xuất khẩu trong quý I còn Hà Nội thì đứng đầu cả nước về nhập siêu.
Dệt may mở rộng thị trường xuất khẩu

Dệt may mở rộng thị trường xuất khẩu

Khi nhu cầu tiêu dùng của các thị trường Mỹ, EU có xu hướng giảm sút, các doanh nghiệp DN dệt may đã tích cực tìm kiếm cơ hội gặp gỡ những đối tác mới, mở rộng thị trường xuất sang Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, khu vực châu Phi, Trung Đông...
“Chiến tranh tiền tệ” thế giới và những rủi ro tiềm ẩn

“Chiến tranh tiền tệ” thế giới và những rủi ro tiềm ẩn

Gần đầy, nhiều cảnh báo đã liên tục được đưa ra liên quan đến vấn đề "chiến tranh tiền tệ" toàn cầu khi mà hàng loạt các nước sử dụng các biện pháp tiền tệ để hạ giá đồng tiền nước mình nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Với những đặc điểm khác biệt so với các cuộc chiến tiền tệ trong lịch sử, vấn đề "chiến tranh tiền tệ" giai đoạn 2010 - 2013 vẫn còn nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, nếu thực sự đang xảy ra một cuộc chiến tiền tệ thì hậu quả của nó đối với kinh tế thế giới là rất nghiêm trọng.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU còn nhiều thách thức

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU còn nhiều thách thức

Ngày 22/4 tới đây, vòng đàm phán thứ ba Hiệp định Thương mại tự do FTA giữa Liên minh châu Âu EU và Việt Nam sẽ diễn ra hướng tới mục tiêu kết thúc thành công vòng đàm phán FTA vào năm 2014. FTA Việt Nam – EU được nhiều doanh nghiệp DN trong nước kỳ vọng sẽ đẩy mạnh xuất khẩu khi khoảng 90% dòng thuế hàng hóa vào thị trường này sẽ được giảm xuống ở mức thấp, thậm chí còn 0%. Song để đạt được Hiệp định này thì vẫn còn không ít khó khăn.