Lãi suất cho vay đối với phi sản xuất lên đến 20%

Lãi suất cho vay đối với phi sản xuất lên đến 20%

Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong tuần qua lãi suất cho vay ít biến động so với tuần trước. Hiện nay, lãi suất cho vay đối với nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, chi phí sản xuất doanh nghiệp nhỏ và vừa phổ biến ở mức 12-12,75%/năm; đối với các đối tượng sản xuất kinh doanh khác 13-17%/năm; đối với phi sản xuất 18-20%/năm.
Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2010:
Tập trung bình ổn giá cả, thị trường 2 tháng cuối năm

Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2010: Tập trung bình ổn giá cả, thị trường 2 tháng cuối năm

Theo Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2010 vừa được Chính phủ ban hành hôm nay, nhiệm vụ 2 tháng cuối năm 2010 của các Bộ, ngành, địa phương sẽ phải hướng vào trọng tâm các việc như: đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế lạm phát, nhập siêu phải thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch; bảo đảm cung-cầu hàng hóa, ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối...
Tỷ giá giúp giá thành cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế

Tỷ giá giúp giá thành cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế

Điều chỉnh tỷ giá lần này đem lại những lợi ích tích cực. Trước tiên là cho xuất khẩu, khiến hàng hóa của Việt Nam có giá thành cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế. Đồng thời giảm lượng nhập khẩu. Nhập khẩu giảm và xuất khẩu tăng thì sẽ giúp kiểm soát, giảm nhập siêu.
Đầu tư ra nước ngoài: 
Sau những khoản tiền chuyển đi

Đầu tư ra nước ngoài: Sau những khoản tiền chuyển đi

Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu túi nhựa PE từ Việt Nam vào Hoa Kỳ đã giảm gần một nửa so với năm 2008, khi Bộ Thương mại Hoa Kỳ áp mức thuế suất thuế chống phá giá tạm thời trên 50% đối với các doanh nghiệp Việt.
Không đơn giản chỉ là phá giá đồng tiền

Không đơn giản chỉ là phá giá đồng tiền

TCTC Online - Những lập luận trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô được các học giả đưa ra đều có những giả định và cố định các nhân tố tác động khác liên quan đến biến số cần nghiên cứu, vì các biến số kinh tế vĩ mô bị tác động bởi nhiều nhân tố trái chiều nhau. Lý thuyết về tỷ giá khi nói về đồng nội tệ phá giá sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu cũng có những giả định nhất định về điều kiện thị trường tài chính, điều kiện về hệ số co dãn giữa tỷ giá với xuất nhập khẩu. Hơn nữa, việc điều hành tỷ giá mà chỉ dựa vào cơ sở duy nhất là tình hình thương mại với một quốc gia riêng lẻ hay chỉ dựa trên tình hình xuất nhập khẩu là phiến diện. Chính vì vậy, trong hoạch định và thực thi chính sách tỷ giá không chỉ đơn giản là phá giá đồng tiền để đạt được mục tiêu “tăng xuất khẩu”, nhất là đối với nền kinh tế Việt Nam có nhiều đặc thù riêng.
Nông, lâm và thủy sản xuất siêu hơn 7 tỷ USD

Nông, lâm và thủy sản xuất siêu hơn 7 tỷ USD

“Có thể thấy năm nay cũng là một năm thành công của xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam, mặc dù một số mặt hàng có giảm nhẹ về lượng xuất khẩu như cà phê, chè, hạt tiêu, nhưng giá trị xuất khẩu vẫn tăng trưởng khá”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá khái quát trong một báo cáo mới được công bố.
Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong nửa cuối tháng 11 năm 2010

Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong nửa cuối tháng 11 năm 2010

Số liệu Thống kê Hải quan mới nhất cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 11/2010 từ 16/11 đến 30/11 đạt 7,42 tỷ USD, tăng 9,5% so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 11 năm 2010. Trong đó, xuất khẩu là 3,47 tỷ USD, tăng 17,4% và nhập khẩu là 3,95 tỷ USD, tăng 3,4%.
Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu dịch vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu dịch vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Việc mở cửa thị trường ngân hàng với thế giới dẫn tới đòi hỏi về khả năng hội nhập chủ động, để không chỉ chiếm lĩnh và đứng vững ở thị trường nội địa, mà còn vươn ra thế giới với khả năng xuất khẩu các dịch vụ để thu nguồn lợi về cho quốc gia của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Thiếu điện là nút thắt của nền kinh tế

Thiếu điện là nút thắt của nền kinh tế

Đứng trước thự tế thiếu điện trầm trọng, vì vậy ngoài thực hiện giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, lần đầu tiên trong Báo cáo trình bày trước Quốc hội, Chính phủ nhấn mạnh đến giải pháp “sử dụng tiết kiệm năng lượng”.
Tổng thu ngân sách tăng gần 13% trong hai tháng

Tổng thu ngân sách tăng gần 13% trong hai tháng

Theo Bộ Tài chính, những diễn biến khả quan của hoạt động sản xuất-kinh doanh và xuất khẩu những tháng cuối năm 2010 đã có ảnh hưởng tích cực đến số thu ngân sách nhà nước trong hai tháng đầu năm nay, với tổng thu ước đạt 104.680 tỷ đồng bằng 17,6% dự toán , tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Tài chính: Ưu đãi thuế cho sản xuất, xuất khẩu

Bộ Tài chính: Ưu đãi thuế cho sản xuất, xuất khẩu

Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Tài chính đã đề xuất nhiều biện pháp nhằm tăng thu, giảm chi ngân sách, bảo đảm an sinh xã hội. Bên cạnh việc điều hành chính sách tiền tệ - tài khóa theo hướng thắt chặt, Bộ Tài chính sẽ điều hành giá theo định hướng thị trường và quyết liệt cắt giảm những dự án đầu tư kém hiệu quả. Hàng loạt chính sách ưu đãi thuế sẽ được thực hiện nhằm khuyến khích doanh nghiệp DN thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Điều chỉnh tỷ giá: 
Thúc đẩy sản xuất, kích thích xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát

Điều chỉnh tỷ giá: Thúc đẩy sản xuất, kích thích xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát

Việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN có tác dụng tốt nhằm hạn chế, giải toả tình trạng găm giữ cũng như kỳ vọng đầu cơ, tạo cân đối theo nguyên tắc thị trường cung-cầu về ngoại tệ, kích thích xuất khẩu và thúc đẩy sản xuất trong nước, từ đó góp phần kiềm chế vững chắc lạm phát.
Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu ổn định kinh tế vĩ mô

Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu ổn định kinh tế vĩ mô

TCTC Online - Ngày 24/ 02/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trong đó tập trung vào 6 nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. 6 nhóm giải pháp này gồm: Thứ nhất, thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng; Thứ hai, thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước; Thứ ba, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng; Thứ tư, điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo; Thứ năm, tăng cường bảo đảm an sinh xã hội; Thứ sáu, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền. TCTC giới thiệu những nội dung chủ yếu của Nghị quyết này.
Nhập siêu tháng 2 vượt 1 tỷ USD

Nhập siêu tháng 2 vượt 1 tỷ USD

Tổng cục Hải quan vừa chốt số liệu xuất, nhập khẩu tháng 2, theo đó tình hình đã không khả quan như dự báo đưa ra cuối tháng trước, đối với cả xuất khẩu và nhập khẩu.
Doanh nghiệp Việt Nam đối diện nhiều vụ kiện mới

Doanh nghiệp Việt Nam đối diện nhiều vụ kiện mới

Theo nguồn tin từ bộ Công thương ngày 11.3, trong thời gian tới, các nhà xuất khẩu Việt Nam có khả năng phải đối mặt với nhiều vụ kiện mới ở nhiều nhóm mặt hàng và thị trường mới có thể ở Ai Cập, Peru, Argentina...
Thâm hụt thương mại kéo dài, do đâu?

Thâm hụt thương mại kéo dài, do đâu?

Trong một nền kinh tế khi nói đến xuất khẩu và nhập khẩu phải được hiểu là xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Hiện nay trong nhiều báo cáo và các bài viết thường chỉ nhắc đến xuất nhập khẩu hàng hóa, mà số liệu về nhập khẩu hàng hóa được công bố trong Niên giám Thống kê hoặc của Bộ Công Thương thường được đo lường theo giá CIF tức là bao gồm cả phí bảo hiểm và vận tải hàng hóa . Điều này đôi khi dẫn đến những sai sót làm khó cho công tác điều hành vĩ mô 1 .