Đà hồi phục và tăng trưởng của kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện rõ trong tháng 1/2010. Thị trường tiền tệ tương đối ổn định, lạm phát chưa quá đáng lo, dù nhu cầu phục vụ Tết góp phần làm tăng khoảng cách giữa xuất và nhập khẩu với mức nhập siêu ước đạt 1,3 tỷ USD, bằng 26,5% so với tổng kim ngạch xuất khẩu.
Xuấtkhẩu đóng vai trò quan trọng đến tăng trưởng GDP của Việt Nam với mức đóng góp khoảng 50 - 70%. Kim ngạch xuấtkhẩu tăng trưởng hàng năm khoảng 20% và ước đạt 60 tỷ USD trong năm 2009. Tuy nhiên, các DN Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động thương mại quốc tế về phương diện tìm kiếm thị trường, nhận biết rủi ro thương mại của đối tác nhập khẩu, đòi hỏi phải sớm có tổ chức bảo hiểm tín dụng xuấtkhẩu BHTDXK .
Cùng với Công an, Quản lý thị trường thì Hải quan Đồng Nai là một “binh chủng” quan trọng trong cuộc chiến chống hàng lậu từ các khu công nghiệp. Không có cửa khẩu, đường biên giới nhưng hoạt động gian lận thương mại, hàng hóa nhập và xuấtkhẩu lậu ở Đồng Nai không hề yên ắng.
Nhập siêu quý 1/2010 ước đạt 3,6 tỷ USD và chiếm tới 25,6% kim ngạch xuất khẩu. Con số này cao hơn khoảng 1 tỷ USD so với dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ trưởng Tổ chức các nước xuấtkhẩu dầu mỏ OPEC hàng đầu ngày 22/3 đã cảnh báo tình trạng đầu cơ tài chính trên thị trường dầu do sự phục hồi kinh tế chưa chắc chắn và nhu cầu gia tăng đột biến ở các nền kinh tế đang nổi.
Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2010 của Vụ Kinh tế công nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, nhập siêu quý 1/2010 ước đạt 3,6 tỷ USD và chiếm tới 25,6% kim ngạch xuất khẩu.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung quý 1/2010, kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam đạt 14 tỉ Đô la Mỹ, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI đạt hơn 8 tỉ Đô la Mỹ, tăng 29,3%, nhập khẩu khoảng 7,1 tỉ Đô la Mỹ. Vậy khu vực FDI đang xuất siêu. Phải chăng đây là một thành tích?
TCTC Online - Dưới tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ trạng thái phát triển nóng sang suy giảm vào các tháng cuối năm 2008 khiến Chính phủ phải chuyển mục tiêu quản lý từ kiềm chế lạm phát sang ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội. Với các đặc thù của nền kinh tế Việt Nam, NSNN đã chịu tác động như thế nào?
Tại hội nghị giao ban xuấtkhẩu sáu tháng đầu năm của Bộ Công Thương với các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp phía Nam, nhiều doanh nghiệp cho rằng vì không đủ vốn nên đã bỏ qua cơ hội mua nguyên liệu giá rẻ và có thể sẽ mất cơ hội có được mức lợi nhuận cao nhờ giá xuấtkhẩu hàng hóa tăng mạnh.
Theo nhận định của Bộ Công thương: Trung Quốc và ASEAN được đánh giá là những khu vực xuấtkhẩu đầy tiềm năng của Việt Nam. Năm 2009, kim ngạch xuất nhập khẩu của ta sang các thị trường này là 21 tỷ USD và 22,5 tỷ USD. Năm 2010 và những năm tiếp theo, đang vẫn sẽ là những thị trường mà hàng Việt Nam có thể xuấtkhẩu với khối lượng lớn.
Doanh nghiệp chỉ chăm chăm xuấtkhẩu mà bỏ quên thị trường trong nước khiến thị trường bất thường. Doanh nghiệp trở tay không kịp do không nắm hệ thống phân phối, bán lẻ.
Ông Trương Đình Hòe - Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và XK thủy sản VN Vasep rất lạc quan cho rằng tiềm năng XK thủy sản VN hiện nay và nhiều năm nữa rất dồi dào. Ông Hòe dự báo kim ngạch XK thủy sản năm 2010 có thể vượt 4,5 tỷ USD. Tuy nhiên, ngành thủy sản vẫn đang vướng khá nhiều khó khăn, trong đó khó nhất là do các luật lệ quy định của nước ngoài.
Thiếu sót lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế là không nghiên cứu kỹ lưỡng các hiệp định tự do hóa thương mại cũng như không có đủ thông tin cần thiết để thích ứng với các thị trường xuất khẩu.
Số liệu Thống kê Hải quan mới nhất cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 15 ngày đầu từ 01/05 đến 15/05 tháng 05/2010 đạt 6,26 tỷ USD, tăng 8,4% so với kỳ 2 tháng 04/2010 nửa cuối tháng 4 . Trong đó, xuấtkhẩu dạt 2,89 tỷ USD, tăng 6,8% và nhập khẩu 3,37 tỷ USD, tăng 9,8% so với kỳ 2 tháng 4/2010.
5 tháng qua, mức thu ngân sách đạt 38,3% dự toán cả năm, cao hơn mức 31,8% của cùng kỳ năm ngoái. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 được kiểm soát tốt, giải ngân nguồn vốn FDI được cải thiện. Đáng lưu ý, xuất nhập khẩu tháng 5 đã có cải thiện so với tháng vừa qua. Kim ngạch xuấtkhẩu tháng 5 đạt khoảng 6,1 tỷ USD, tăng 14,4% so với tháng 4; nhập khẩu đạt khoảng 6,85 tỷ USD, tăng khoảng 5,5% so với tháng trước.
TCTC Online - Để đáp ứng yêu cầu tăng quy mô và gấp rút nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo nguồn lao động có trình độ cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, xuấtkhẩu lao động và hội nhập kinh tế quốc tế,̀ vấn đề đặt ra hiện nay là phải có nguồn lực lớn để nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề. Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư cho dạy nghề còn hạn chế, đòi hỏi phải đổi mới cơ chế thu phí.
Báo cáo Xúc tiến xuấtkhẩu 2009-2010 do Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Depocen phối hợp cùng Cục Xúc tiến thương mại thực hiện đã đưa ra một số dự báo về tình hình thị trường nhập khẩu của thế giới và cơ hội cho hàng xuấtkhẩu Việt Nam.