Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030

Sau hơn 35 năm đổi mới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp đột phá để bảo đảm phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
Xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ 6 tháng đầu năm 2022

Xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ 6 tháng đầu năm 2022

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 17,3%; nhập khẩu tăng 15,5%.
Tín hiệu khởi sắc của hầu hết các ngành, lĩnh vực trong 6 tháng đầu năm

Tín hiệu khởi sắc của hầu hết các ngành, lĩnh vực trong 6 tháng đầu năm

Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt nhiều kết quả đáng khích lệ ở hầu hết các ngành, lĩnh vực như: công nghiệp chế biến, chế tạo; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng; xuất khẩu hàng hóa…. Đây là tín hiệu phục hồi tích cực của nước ta trước những tác động của dịch bệnh COVID-19 và diễn biến phức tạp của các cuộc xung đột trên thế giới.
Hiệu quả từ nuôi tôm công nghệ cao ở tỉnh Sóc Trăng

Hiệu quả từ nuôi tôm công nghệ cao ở tỉnh Sóc Trăng

Sau 30 năm tái lập tỉnh 1992 - 2022 và từ khi Sóc Trăng triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp thì tất cả các lĩnh vực thuộc nông nghiệp đều phát triển vượt bậc. Theo đó, cây trồng, vật nuôi đã cho năng suất cao, chất lượng tốt, trong đó lĩnh vực thủy sản được xem là kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển nhanh trên cả 3 lĩnh vực về khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu, góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của tỉnh, trọng tâm là con tôm nuôi nước lợ.
 EVFTA: Đòn bẩy thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Đan Mạch

EVFTA: Đòn bẩy thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Đan Mạch

Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam EVFTA có hiệu lực từ năm 2021 tiếp tục là đòn bẩy thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Đan Mạch, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khẩu Việt Nam. Hàng hóa của Việt Nam sẽ có cơ hội và sức cạnh tranh cao hơn tại thị trường Đan Mạch.
Xuất khẩu đối mặt nhiều "phép thử" lớn ở phía trước để giữ đà tăng trưởng

Xuất khẩu đối mặt nhiều "phép thử" lớn ở phía trước để giữ đà tăng trưởng

Khủng hoảng năng lượng, lạm phát ở mức cao đang lan rộng ở các thị trường, chi phí vận chuyển duy trì mức giá cao, thế giới có nhiều biến động, Trung Quốc giữ chính sách “zero COVID”…tiếp tục là “phép thử” lớn cho hoạt động xuất khẩu nhất là nhóm hàng chủ lực để có thể giữ đà tăng trưởng trong các tháng tới. Đơn cử như xuất khẩu thuỷ sản dù nửa đầu năm 2022 đạt xấp xỉ 6 tỷ USD nhưng dự báo cả năm nay cũng chỉ đạt 10 tỷ USD trước những thách thức như vậy.
Đừng tự "hạ giá" nông sản Việt khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Đừng tự "hạ giá" nông sản Việt khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu nông sản ở thị trường Mỹ. Song mong muốn lớn nhất là nông sản Việt xây dựng được thương hiệu, giành được thị phần từ tay đối thủ, thay vì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau, kết quả là hạ giá nông sản xuống đáy.
Gỡ "thẻ vàng" của : Còn nhiều khó khăn

Gỡ "thẻ vàng" của : Còn nhiều khó khăn

Vừa qua, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam VASEP phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị đối thoại với ngư dân, doanh nghiệp để tìm giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn trong chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định khai thác IUU .
Tàu nằm bờ, cảng cá gặp khó

Tàu nằm bờ, cảng cá gặp khó

Thời gian qua, giá xăng dầu liên tục tăng cao, trong khi sản lượng khai thác thủy sản đạt thấp đã khiến nhiều tàu cá nằm bờ, kéo theo đó là tình trạng thiếu nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu. Nhiều cảng cá trên địa bàn tỉnh rơi vào cảnh đìu hiu.
 Xuất khẩu cá tra có thể đạt mức tăng trưởng kỷ lục năm 2022

Xuất khẩu cá tra có thể đạt mức tăng trưởng kỷ lục năm 2022

Hầu hết thị trường lớn đều tăng nhập khẩu buộc các nhà máy phải chạy hết công suất, nhờ vậy 5 tháng qua xuất khẩu cá tra đã mang về 1,21 tỷ USD, tăng 90% so với cùng kỳ. Sự tăng trưởng này bù đắp cho hơn 3 năm ngành cá tra bị tổn thương do COVID-19.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ổn định tỷ giá

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ổn định tỷ giá

Trao đổi với phóng viên, ông Phạm Chí Quang, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cho biết: Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng tần suất bán can thiệp ngoại tệ để sẵn sàng bổ sung nguồn cung ngoại tệ cho thị trường thường xuyên hơn nữa, qua đó tạo điều kiện cho hệ thống tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của tổ chức và cá nhân, trong đó có nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu, góp phần bình ổn thị trường và hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Xuất khẩu, thương mại không ngừng tăng trưởng

Xuất khẩu, thương mại không ngừng tăng trưởng

Sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, thị trường bán lẻ hàng hóa và xuất khẩu của tỉnh Bạc Liêu đã tăng trưởng trở lại. Đồng thời, dự báo sẽ tăng tốc vào những tháng cuối năm 2022.
Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh online và xuất khẩu trực tuyến

Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh online và xuất khẩu trực tuyến

Ngày 17/6, tại TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP. Hồ Chí Minh ITPC phối hợp Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam VECOM , Cục Thương mại điện tử và kinh tế số Bộ Công thương tổ chức tập huấn "Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh online và xuất khẩu trực tuyến".