Thị trường các-bon là một trong các công cụ được các quốc gia áp dụng rộng rãi trên thế giới nhằm giảm phát thải khí nhà kính. Bài viết này đánh giá tổng quan về các yếu tố cấu thành thị trường các-bon.
Chuyển đổi xanh không phải chỉ là trách nhiệm về mặt xã hội, môi trường của doanh nghiệp, mà là chiến lược kinh doanh bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện để có thể tham gia thương mại và đầu tư toàn cầu.
Phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) là hướng đi tất yếu không chỉ riêng doanh nghiệp mà cho cả nền kinh tế quốc gia trong bối cảnh thế giới đang định hình “luật chơi” mới về thương mại và đầu tư; tạo sức ép và cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050.
Thời gian qua, việc phát triển xanh diễn ra chủ yếu ở khối các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khi doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có chuyển biến rõ nét. Để phát triển hoạt động kinh doanh bền vững, các chuyên gia cho rằng, phát triển kinh tế xanh chính là cách để doanh nghiệp gia tăng giá trị cho mình.
Tăng trưởng xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng. Đây được coi là xu thế phát triển tất yếu và Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong, chủ động hội nhập trên hành trình xanh của toàn cầu. Trên con đường chuyển dịch sang nền kinh tế xanh, cộng đồng doanh nghiệp được xác định là nhân tố trọng tâm.
Việc chuyển đổi ngành Lúa gạo Việt Nam theo mô hình kinh tế tuần hoàn là yêu cầu cấp bách trong bối cảnh hiện nay, qua đó giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, giảm thiểu lãng phí, giảm phát thải khí nhà kính và tạo ra giá trị gia tăng cho ngành hàng lúa gạo.
Việt Nam là một trong những quốc gia châu Á có tiềm năng lớn về xuất khẩu tín chỉ carbon ra thị trường thế giới. Để tận dụng tiềm năng xuất khẩu tín chỉ carbon trong tương lai gần, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm xây dựng khung pháp lý hoàn thiện cho thị trường này.
Báo cáo mới đây của Oliver Wyman - Một doanh nghiệp tư vấn Mỹ công bố cho biết, thị trường tín chỉ khử carbon toàn cầu có thể tăng trưởng đạt 100 tỷ USD mỗi năm trong giai đoạn 2030 - 2035, gấp 37 lần so với năm 2023.
Tôm hùm đất (Procambarus clarkii) không có tên trong danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam. Do đó, Tổng cục Hải quan yêu cầu cục hải quan các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm soát, ngăn chặn nhập lậu loài thủy sản này nhằm bảo vệ môi trường và tránh tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp.
Đó là một trong những yêu cầu của Bộ Chính trị được nêu tại Kết luận số 81-KL/TW ngày 4/6/2024 tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.