Khi được triển khai đúng cách, hệ thống quản lý ISO 45001 mang lại nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp và nhân viên, từ việc tăng năng suất đến giảm chi phí.
Triển khai thành công Hệ thống quản lý tích hợp chất lượng - an toàn thông tin theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và ISO/IEC 27001:2013 giúp Công ty TNHH Pima quản lý tối ưu các hoạt động, kiểm soát tốt quy trình trong kinh doanh.
Ngoài quyết tâm, đường lối rõ ràng của ban lãnh đạo, việc phổ biến kiến thức về 5S một cách bài bản là vô cùng cần thiết giúp doanh nghiệp áp dụng 5S hiệu quả.
Mặc dù không bắt buộc phải tuân thủ trong giao thương quốc tế, song doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 sẽ có lợi thế trong chiến lược cạnh tranh.
FMEA là một phương pháp quản lý rủi ro và cải thiện chất lượng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Áp dụng FMEA đem lại cho doanh nghiệp 4 lợi ích lớn.
Chứng nhận hệ thống quản lý ISO 22000 giúp các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy liên quan đến an toàn thực phẩm; giảm thiểu rủi ro sai sót.
Nhóm kiểm soát chất lượng (QCC) có thể áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp. Tùy đặc thù của từng doanh nghiệp, việc triển khai QCC có thể khác nhau, song có 11 bước cơ bản giúp doanh nghiệp triển khai QCC hiệu quả.
Thời gian qua, việc áp dụng tích hợp các hệ thống, công cụ cải tiến đã giúp Công ty TNHH Tamayoshi Việt Nam (Bắc Ninh) cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm rõ rệt.
Tiêu chuẩn SA8000 là tiêu chuẩn so sánh và đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Đây là một trong 3 tiêu chuẩn (ISO 9000, ISO 14000 và SA 8000) được xem là bắt buộc để các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ và châu Âu.
Công nghiệp sản xuất bao bì giấy là ngành có tiềm năng phát triển lớn. Để ngày càng gia tăng sức cạnh tranh, các doanh nghiệp trong ngành cần hết sức chú trọng tới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.