Áp dụng hệ thống sản xuất tức thời (JIT) mang lại cho nhà sản xuất ích lợi rất lớn như giảm tối đa hiện tượng tồn kho, ứ đọng vốn, tăng chất lượng sản phẩm...
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đã và đang trở thành yêu cầu sống còn với từng doanh nghiệp. Điểm mấu chốt là mỗi doanh nghiệp phải có sự lựa chọn phương pháp cải thiện ưu việt, phù hợp.
Các chỉ số đánh giá hiệu suất công việc (KPI) góp phần quan trọng quyết định doanh nghiệp có đạt được mục tiêu kinh doanh hay không. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tránh những ngộ nhận dẫn tới thất bại khi áp dụng KPI.
Nhiều chuyên gia năng suất, chất lượng lưu ý, để áp dụng ISO 3834 vào doanh nghiệp, ngoài vấn đề về thời gian cần phải có sự quyết tâm cao của lãnh đạo và toàn bộ nhân sự trong doanh nghiệp.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa quy mô sản xuất là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp thép Việt gia tăng cạnh tranh thời gian tới.
Các cấp, các ngành tỉnh Đồng Tháp đã và đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn áp dụng các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng.
KRI giúp doanh nghiệp đo lường chất lượng các sản phẩm, dịch vụ và quy trình, từ đó các doanh nghiệp có thể đưa ra phương án cải thiện chất lượng phù hợp.
Mỗi doanh nghiệp dệt may có hướng tăng năng suất, chất lượng phù hợp. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đầu tư cho thiết bị công nghệ, chuyển đổi số trong công tác quản lý, sản xuất tại các nhà máy là không thể thiếu.
Phương pháp cân bằng chuyển sản xuất (Line Balancing) là việc phân công số lượng công nhân và máy móc phù hợp cho từng phân đoạn dây chuyền lắp ráp. Thực hiện các bước cân bằng chuyển sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu được tốc độ sản xuất trên dây chuyền, loại bỏ tình trạng nghẽn cổ chai và giảm lãng phí thời gian.