Xuất nhập khẩu tiếp tục ghi nhận kết quả tích cực

Xuất nhập khẩu tiếp tục ghi nhận kết quả tích cực

Theo đánh giá của Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu trong 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục ghi nhận kết quả tích cực. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 369,6 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu ước đạt 189,5 tỷ USD, tăng 14,2%; nhập khẩu ước đạt 180,2 tỷ USD, tăng 18,1%.
Chú trọng xúc tiến thương mại với các thị trường xuất khẩu chủ lực

Chú trọng xúc tiến thương mại với các thị trường xuất khẩu chủ lực

Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Bộ Công Thương , thời gian tới, ngành Công Thương sẽ đổi mới công tác xúc tiến thương mại, kết hợp xúc tiến thương mại truyền thống với hiện đại, gắn với thương mại điện tử, kinh tế số nhằm đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu. Trong đó, chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại số đối với các thị trường xuất khẩu chủ lực, thị trường có FTA với Việt Nam cùng các thị trường tiềm năng.
Ngành Nông nghiệp sẽ “cán đích” xuất khẩu 54 tỷ USD 

Ngành Nông nghiệp sẽ “cán đích” xuất khẩu 54 tỷ USD 

Với tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2024 đạt 29,2 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Nông nghiệp năm 2024 sẽ đạt mục tiêu 54 tỷ USD.
Hai mối lo lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản vào nửa cuối năm

Hai mối lo lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản vào nửa cuối năm

“Nút thắt” nguyên liệu và giá cước vận tải biển không ngừng tăng đang là hai mối lo lớn, chứa đựng những rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản vào nửa cuối năm nay. Điều này khiến bản thân doanh nghiệp và các cơ quan quản lý liên quan cần có những phương án, giải pháp phù hợp hơn để giảm thiểu gánh nặng chi phí đầu vào, tránh xảy ra nguy cơ mất đơn hàng và thua lỗ.
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trái cây sang thị trường Châu Âu

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trái cây sang thị trường Châu Âu

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu trái cây vào thị trường châu Âu EU của doanh nghiệp Việt Nam. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng trái cây vào thị trường đầy tiềm năng này trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, mở rộng thương mại qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu EVFTA .
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nước đạt 336,48 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nước đạt 336,48 tỷ USD

Theo Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến 15/6/2024, quy mô kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta đạt 336,48 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt 172,78 tỷ USD, nhập khẩu đạt 163,7 tỷ USD, cán cân thương mại đạt thặng dư 9,08 tỷ USD.
Tài chính truyền thống và fintech: Cơ hội mới cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Tài chính truyền thống và fintech: Cơ hội mới cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Việc kết nối các thị trường và tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ trên toàn cầu mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên số. Trong quá trình này, tài chính đóng vai trò không thể thiếu, cung cấp nguồn vốn cho hoạt động xuất khẩu, quản lý rủi ro và hỗ trợ giao dịch quốc tế. Tuy nhiên, tài chính truyền thống có thể không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh của toàn cầu hóa và số hóa. Điều này được khắc phục bởi công nghệ tài chính Fintech . Với những đổi mới vượt trội về công nghệ, Fintech đã tạo ra sự tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực tài chính, đưa ra các sản phẩm và dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.
Nghiên cứu bỏ miễn thuế giá trị gia tăng với hàng hoá giá trị nhỏ

Nghiên cứu bỏ miễn thuế giá trị gia tăng với hàng hoá giá trị nhỏ

Trao đổi về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi, nhiều đại biểu đề nghị nghiên cứu bỏ việc miễn thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu có giá trị nhỏ để bảo vệ nguồn thu và tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng xuất khẩu.
Giải pháp nào cho xuất khẩu nông sản Việt Nam?

Giải pháp nào cho xuất khẩu nông sản Việt Nam?

Nhiều loại nông sản của Việt Nam hiện nay dù đã được xuất khẩu sang nhiều nước lớn trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Australia,… tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam vẫn xuất khẩu nông sản thô là chủ yếu, hàm lượng chế biến thấp, chiếm khoảng 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu, nên giá trị và mức độ cạnh tranh không cao...
Nâng cao chất lượng để nông sản “rộng đường” xuất khẩu

Nâng cao chất lượng để nông sản “rộng đường” xuất khẩu

Để có thể đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vào các thị trường “khó tính”, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trong hơn nữa tới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm qua đầu tư và áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ.
Xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ, cả nước xuất siêu 8,4 tỷ USD

Xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ, cả nước xuất siêu 8,4 tỷ USD

Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá ước đạt 369,59 tỷ USD, tăng 16,03% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư với xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD.
Tiếp tục hoàn thiện pháp lý về phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt

Tiếp tục hoàn thiện pháp lý về phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt

Từ ngày 19 - 21/6, tại Hà Nội, Binh chủng Hóa học - Cơ quan Thường trực của Cơ quan đầu mối quốc gia Việt Nam về phòng, chống phổ biến vũ khí diệt diệt hàng loạt Cơ quanthường trực 81 đã phối hợp với Chương trình Kiểm soát xuất khẩu và An ninh biên giới/Bộ Ngoại giao Mỹ Chương trình EXBS và Chương trình Kiểm soát xuất khẩu hàng hóa lưỡng dụng/Liên minh châu Âu EU P2P tổ chức Hội thảo “Đề xuất dự thảo Luật Phòng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt”.
Nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp với HACCP

Nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp với HACCP

HACCP là hệ thống quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm. Áp dụng HACCP sẽ nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, đặc biệt đối với thực phẩm xuất khẩu.